Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết dạy: 36 - Bài dạy: Kiểm tra 1 tiết giữa chương III

Kiến thức: Củng cố:

 Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong KG.

 Phương trình mặt cầu.

 Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng.

 Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

 Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc.

 Kĩ năng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết dạy: 36 - Bài dạy: Kiểm tra 1 tiết giữa chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/2009 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 36 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA CHƯƠNG III Kí duyệt:.. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong KG. Phương trình mặt cầu. Khái niệm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Kĩ năng: Thành thạo các phép tính về biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong KG. Biết lập phương trình mặt cầu. Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến. Xác định được hai mặt phẳng song song, vuông góc. Tính được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về toạ độ vectơ, phương trình mặt cầu, mặt phẳng. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Toạ độ của điểm và vectơ 2 0,5 1 0,5 1 2,0 3,5 Phương trình mặt cầu 1 0,5 1 0,5 1 2,0 3,0 Phương trình mặt phẳng 2 0,5 1 0,5 1 2,0 3,5 Tổng 2,5 1,5 4,0 2,0 10,0 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho 2 điểm A(1; 2; –3) và B(6; 5; –1). Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A) (5; 3; 2) B) (–5;–3;–2) C) (3;5;–2) D) (–3;–5;–2) Câu 2: Cho các vectơ . Vectơ có toạ độ là: A) (7; 3; 23) B) (23; 7; 3) C) (3; 7; 23) D) (7; 23; 3) Câu 3: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích bằng: A) –67 B) 65 C) 67 D) 33 Câu 4: Cho mặt cầu (S): . Bán kính R của mặt cầu (S) là: A) R = 2 B) R = C) R = 5 D) R = Câu 5: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A) B) C) D) Câu 6: Cho 3 điểm A(1; –2; 1), B(–1; 3; 3), C(2; –4; 2). Một VTPT của mặt phẳng (ABC) là: A) B) C) D) Câu 7: Cho hai mặt phẳng song song (P): và (Q): . Khi đó giá trị của m và n là: A) B) C) D) Câu 8: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): và (Q): bằng: A) B) C) 4 D) 6 II. Phần tự luận: (6 điểm) Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6), D(5; 0; 4). a) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. So sánh các vectơ và . b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). c) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C D C C B A B B. Phần tự luận: Mỗi câu 2 điểm a) (1 điểm) (1 điểm) b) (0,5 điểm) (0,5 điểm) mp(ABC): (1 điểm) c) d(D,(ABC)) = (1 điểm) (S): (1 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 12A 12A 12A VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh12cb 36ds.doc