Giáo án lớp 12 môn Sinh học - Bài 47: Quần thể sinh vật

 1. Kiến thức:

- HS trình được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho một quần thể sinh vật.

- HS biết các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật về.

- HS biết ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Sinh học - Bài 47: Quần thể sinh vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁIBài 47. QUẦN THỂ SINH VẬTI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS trình được khái niệm quần thể sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho một quần thể sinh vật.- HS biết các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật về.- HS biết ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kí năng quan sát: tranh hình, thông tin SGK và kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:- Qua bài học giáo dục cho HS biết bảo vệ thiên nhiên và yêu thích môn học.TRƯỜNG THCS YANG MAOTỔ: SINH-HOÁ-THỂ-NHẠC-HOẠGIÁO ÁN HỘI GIẢNGMÔN: SINH HỌC 9CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜI THĂM LỚPCHƯƠNG II. HỆ SINH THÁIBài 47. QUẦN THỂ SINH VẬTBài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật?Tìm hiểu thông tin SGK. Quan sát các tranh hình sau đây.Các cây lúa trong ruộng lúaCác cây thông trong rừng thôngTập hợp các con cá chép trong suốiSen trong đầmChim đà điểu sống ở châu PhiChim cánh cụt ở Bắc cực Thế nào là một quần thể sinh vật?Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật:Ví dụQuần thể sinh vậtKhông phải quần thể sinh vật.Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.XXXXXHãy đánh dấu X vào ô trống những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật?Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì saoĐàn bò được chăn nuôi tại trang trạiVườn hoa Hướng DươngBài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật?Quan sát các tranh sau và cho biết chúng có phải là quần thể sinh vật không? Vì saoMột lồng gàMột chậu cáBài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính:Đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau:?1. Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái.?2. Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì? Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính:2. Thành phần nhóm tuổi: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬT2. Thành phần nhóm tuổi:Các nhóm tuổiÝ nghĩa sinh tháiNhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sảnNhóm tuổi sinh sảnCác cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thểKhả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thểCác cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thểBài 47QUẦN THỂ SINH VẬT2. Thành phần nhóm tuổi:Nhãm tuæi tr­íc sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nA. Dạng phát triểnB. Dạng ổn địnhC. Dạng giảm sútBài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.2. Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sảnBài 47QUẦN THỂ SINH VẬT2. Thành phần nhóm tuổi:Nhãm tuæi tr­íc sinh s¶nNhãm tuæi sinh s¶nNhãm tuæi sau sinh s¶nNghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điềugì ? Nhằm mục đích gì ?A. Dạng phát triểnB. Dạng ổn địnhC. Dạng giảm sútNghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điềugì ? Nhằm mục đích gì ?- Bieát ñöôïc töông lai phaùt trieån cuûa quaàn theå.- Muïc ñích: coù keá hoaïch phaùt trieån quaàn theå hôïp lí hoaëc baûo toàn.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.2. Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản3. Mật độ quần thể:Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬT3. Mật độ quần thể:Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồiMật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rauMật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúaMật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nướcMật độ quần thể là gì? Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.2. Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản3. Mật độ quần thể: Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬT3. Mật độ quần thể: Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật Nguồn thức ăn của quần thể Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnhMật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.2. Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản3. Mật độ quần thể: Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTIII. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:Đọc thông tin SGK, thảo luân nhóm trả lời câu hỏi Hãy trả lời các câu hỏi sau:1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.PHIẾU HỌC TẬP (3 phút)- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.- Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao.- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTIII. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể?- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi nào ?- Do những biến cố bất thường như lũ lụt, cháy rừng, hạn hán- Khi có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãiSố lượng cá thể trong quần thể bị giảm mạnh donhững nguyên nhân nào ?Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTIII. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:Khi không có rừng ngập mănRừng sú ven đê12345Bài 47QUẦN THỂ SINH VẬTI. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:1. Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái. Ý nghĩa cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể, được ứng dụng trong chăn nuôi.2. Thành phần nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản3. Mật độ quần thể: Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật: Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.DẶN DÒVề nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và chuẩn bị bài 48.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • pptBai47_Quan the sinh vat.ppt