Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 41 - Thi học kỳ I

I/Mục tiêu:

Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của hs, xem xét khả năng làm bài trắc nghiệm. Đánh giá kết quả học tập của của học sinh sau khi học xong chương trình học kỳ I, từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp trong học kỳ II.

- Kiến thức: Nắm vững các bài toán về tính đơn điệu và cực trị, GTLN và GTNN, tính lồi lõm và điểm uốn, tiệm cận, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, các bài toán tính giá trị biểu thức, cm đẳng thức, rút gọn biểu thức liên quan đến lũy thừa và logarit, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit.

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Toán - Tiết 41 - Thi học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 NS : ND : THI HỌC KỲ I I/Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của hs, xem xét khả năng làm bài trắc nghiệm. Đánh giá kết quả học tập của của học sinh sau khi học xong chương trình học kỳ I, từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp trong học kỳ II. - Kiến thức: Nắm vững các bài toán về tính đơn điệu và cực trị, GTLN và GTNN, tính lồi lõm và điểm uốn, tiệm cận, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, các bài toán tính giá trị biểu thức, cm đẳng thức, rút gọn biểu thức liên quan đến lũy thừa và logarit, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức, định lý, qui tắc để giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, các bài toán liên quan đến lũy thừa và logarit, giải pt – hệ pt – bất pt mũ và logarit. - Tư duy: Biết vận dụng các công thức vào giải các bài tập từ đơn giản đến phối hợp phức tạp , phải hiểu rõ được ứng dụng thực tế của các bài toán đó trong cuộc sống hằng ngày . - Thái độ: Chuẩn bị đầy đủ, thi cử nghiêm túc , cố gắng làm bài thi, cẩn thận, chính xác. II/Trọng tâm: Nắm vững các định nghĩa, định lí, công thức, phương pháp giải toán. Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán cơ bản và phối hợp. Ôn lại một số vấn đề kiến thức cơ bản, nhấn mạnh một số phần mà hs hay nhầm lẫn, không hiểu rõ bản chất. III/Phương pháp: Kiểm tra viết 90’ , thực hành trên giấy , gồm trắc nghiệm 12 câu trong 20’ và tự luận 70’. IV/Chuẩn bị: - Thực tiễn: Học sinh đã được học lý thuyết, được làm các ví dụ, bài tập mẫu ở trên lớp. Học sinh đã được học qua và được ôn tập học kỳ I về cả hai dạng trắc nghiệm và tự luận . - Phương tiện: Đề thi học kỳ I, gồm trắc nghiệm và tự luận, đáp án do trường chuẩn bị. V/Tiến trình lên lớp: - Ổn định: - Kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3 điểm ; mỗi câu 0,25 điểm) ĐỀ 1–TRANG 1 Câu1 : Số khoảng đơn điệu của hàm số y = -x4-3x2+2 là: A 1 khoảng B 2 khoảng C 3 khoảng D 4 khoảng Câu2 : Đồ thị của hàm số y = có : A 2 tiệm cận đứng B 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang C 2 tiệm cận xiên D 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận xiên Câu 3: Với giá trị nào của a thì hàm số y = x3+ ax2 +4x +3 đồng biến trên R A Với mọi a Ỵ R B -2 ≤ a ≤ 2 C a ≤ -2 hay a ≥ 2 D -2 < a < 2 Câu 4 :Đồ thị hàm số y = x4-3x2+m -1cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi A m =1 hay m = B mỴ Ø C m tùy ý D 1 < m < CaÂu 5:Đạo hàm của hàm số y = ln(2x) (với x > 0 ) là: A y’ = B y’ = C y’ = D y’ = Câu 6:Các phương trình sau ,phương trình nào vô nghiệm? A -6 = 0 B 2006x = 2005 C -1 = 0 D log2(x -1) +log2(1-x) = 4 Câu7:Phát biểu nào sau đây đúng? Đồ thị của hàm số có các tiếp tuyến của nó đều: A Song song với trục hoành B Tạo với chiều dương Ox một góc nhọn C Song song với trục tung D Tạo với chiều dương Ox một góc tù Câu 8:Hãy chọn mệnh đề sai, trong các mệnh đề sau: A ()-4 < ()-7 B ()-4 > ()-7 C ()- 4 > ()-7 D ()- 2 > ()-2 Câu 9:Phép vị tự tâm I tỉ số k biến M thành M’ và N thành N’ .Phát biểu nào sau đây sai? A = k. B = k. C = . D N’M’ = k.NM Câu 10:Hình trụ tròn có đường sinh và đường kính của đáy đều bằng 4.Diện tích xung quanh và thể tích của nó là: A S=16 và V = 16π B S= 16 π và V = 64 C S= 16 π và V = 16 π D S = π và V =16 π Câu 11:Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai? A Phép dời hình biến một hình (H) thành một hình (H’) bằng hình (H) B Phép đồng dạng biến một hình (H) thành một hình (H’) đồng dạng với hình (H) C Phép dời hình là một phép đồng dạng D Phép đồng dạng là một phép dời hình Câu 12:Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.Diện tích xung quanh của hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’ bằng : A 2πa2 B πa2 C πa2 D 2πa2 Phần II : Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2,5): Cho hàm số y = a/ Khảo sát ,vẽ đồ thị (C) của hàm số b/ Tìm phương trình tiếp tuyến của (C ) vuông góc với đường thẳng 3x – y +2 = 0 c/ Định k để đường thẳng (d) : y = kx +3 cắt (C ) tại hai điểm A,B sao cho tam giác OAB vuông tại O Câu 2 (2,0): 1/ Cho hàm số y = x.sinx.Chứng minh: xy-2(y’ –sinx)+xy” = 0 2/ Giải các phương trình: a/ 4x+1 – 16x = 2log4 8 b/ Log5(x2 +16) + 5 = log5(x+2) + 2 (x -2) Câu 15 (2,5): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a.SA vuông góc với (ABCD) và SA = a. a/ Gọi I là trung điểm của SC.Tính thể tích của hình nón đỉnh I, đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD b/ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SB .Mặt phẳng (AHC) chia hình chóp S.ABCD thành hai phần .Tính thể tích của mỗi phần ĐÁP ÁN PHẦN I: Trắc nghiệm (3,0 điểm=12 X 0,25 ) ĐỀ 1 ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐỀ 3 ĐỀ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 KẾT QUẢ LỚP YẾU TB KHÁ GIỎI 12A9 ĐÁNH GIÁ Phần đông làm bài được, có chuẩn bị bài đầy đủ, không còn bỡ ngỡ với dạng câu hỏi trắc nghiệm. Còn lúng túng khi gặp dạng câu hỏi phức tạp, kiểm tra độ sâu kiến thức, bài toán liên quan khảo sát hàm số có dùng định lí Viet, hình nón nội tiếp – ngoại tiếp hình chóp. - Củng cố: Sửa lỗi sai cho học sinh , nhắc lại công thức và phương pháp giải toán. - Dặn dò: Chuẩn bị bài “Nguyên hàm”. - Rút kinh nghiệm: Do không có thời gian nên cho hs làm những bài tập cơ bản , ôn trắc nghiệm cho hs ngay trong quá trình dạy các bài học ở học kỳ I.

File đính kèm:

  • docTIET 41 - THI HK.I.doc