Giáo án lớp 2 dạy tuần 10

TUẦN 10: TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

 (Hồ Phương)

I-Mục đích yêu cầu:

1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

-Đọc trơn lại toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu

+ Hướng dẫn HS kể mẫu theo đoạn 1 ý 1

-1 HS kể mẫu

-Kể theo nhóm: HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện trong nhóm, đổi chéo kể

-Kể chuyện trước lớp

Các nhóm cử đại diện kể thi trước lớp, GV và lớp nhận xét

+Kể toàn bộ câu chuyện

-3 HS đại diện nhóm 1 tiếp nối nhau kể 3 đoạn truyện, sau đó đến 3 HS nhóm 2, nhóm 3

-3HS đại diện 3 nhóm thi kể mỗi em 1 đoạn

-2,3 HS khác thi kể toàn bộ chuyện.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày Tuần 10: Tập đọc Sáng kiến của bé hà (Hồ Phương) I-Mục đích yêu cầu: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng -Đọc trơn lại toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu + Hướng dẫn HS kể mẫu theo đoạn 1 ý 1 -1 HS kể mẫu -Kể theo nhóm: HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện trong nhóm, đổi chéo kể -Kể chuyện trước lớp Các nhóm cử đại diện kể thi trước lớp, GV và lớp nhận xét +Kể toàn bộ câu chuyện -3 HS đại diện nhóm 1 tiếp nối nhau kể 3 đoạn truyện, sau đó đến 3 HS nhóm 2, nhóm 3… -3HS đại diện 3 nhóm thi kể mỗi em 1 đoạn -2,3 HS khác thi kể toàn bộ chuyện. 3-Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học- dặn HS về kể lại. Toán Tiết 46: Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố cách tìm “1 số hạng trong 1 tổng” -Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra: 2 em: muốn tìm số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào? 2 em chữa bài tập 1-3 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS chữa a- x + 1 = 10 -HS nêu: -x là số hạng chưa biết -1 là số hạng đã biết tổng là 10 -Muốn tìm số hạng chưa biết (x) trong 1 tổng ta làm thế nào? (Lấy tổng trừ đi số hạng kia) -Tương tự HS trình bày cách giải x + 1 = 10 x = 10 – 1 x= 9 b- 12 + x = 22 x = 22 – 12 x = 10 40 + x = 48 x = 48 – 40 x = 8 Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài -GV hướng dẫn HS nhận xét: 6 + 4 = 10 Có 2 phép trừ 10 - 4 = 6 và 10 – 6 = 4 -Tương tự với các cột tính tiếp theo Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài và HS tự giải (bài toán liên quan đến phép trừ) -1 HS lên bảng trình bày: Mẹ còn lại số quả cam là: 30 – 12 = 18 (quả) Đáp số = 18 quả cam Thứ 3 ngày Tập đọc Bưu thiếp I-Mục đích yêu cầu: 1-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng -Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài -Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch. 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp. -Hiểu được nội dung của 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, phong bì thư. II-Chuẩn bị: Mỗi HS mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư -Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp, phong bì. III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc 3 đoạn của truyện “Sáng kiến của bé Hà” trả lời câu hỏi nội dung B-Bài mới: 1-GT- ghi đầu bài 2-Luyện đọc -GV đọc mẫu -HS luyện đọc- giải nghĩa từ. a-Đọc từng câu -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -luyện đọc: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, vĩnh Long. b-Đọc trước lớp từng bưu thiếp phần ngoài phong bì. -HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp -HS luyện đọc câu: SGK (196)- HS đọc chú giải, GV giới hiệu một số bưu thiếp c-HS luyện đọc trong nhóm d-Thi đọc giữa các nhóm 3-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? (cháu gửi cho ông bà) -Gửi để làm gì? (…chúc mừng ông bà nhân dịp năm học mới) Câu hỏi 2: Bưu thiếp thứ 2 của ai gửi cho ai? (ông bà gửi cho cháu) -Gửi để làm gì? (Báo tin ông bà đã nhận…) Câu hỏi 3: Bưu thiếp dùng để làm gì? (Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức) Câu hỏi 4: Viết 1 bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông hoặc bà -1 HS đọc yêu cầu bài, GV giải thích câu viết ngắn gọn, ghi rõ địa chỉ… -HS viết bưu thiếp và phong bì thư -Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về hỏi Bố, mẹ người thân trong gia đình họ hàng để chuẩn bị tiết luyện tập và câu. toán tiết 47: số tròn chục trừ đi 1 số I-Mục đích: Giúp HS biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ) vận dụng để giải toán có lời văn. -Củng cố cách tìm 1 số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. b-Đồ dùng: -4 bó, mỗi bó có 10 que tính -Bảng gài que tính. c-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra: 3 HS chữa 3 bài tập SGK trên bảng -GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS rồi chữa bài 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài a-Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành -GV gắn các bó que tính trên bảng như SGK -GV hướng dẫn lấy ra 4 bó que tính, mỗi bó 1 chục, hướng dẫn HS nhận ra 4 chục viết 4 vào cột chục viết 0 vào cột đơn vị Ví dụ: Chục Đơn vị 4 0 - 8 3 2 -GV nêu bài toán và hỏi HS làm thế nào để biết còn bao nhiêu que? -Cho HS nhắc lại vấn đề cần giải quyết rồi hướng dẫn HS tự viết được “lấy bớt tức là trừ viết dấu trừ, đặt phép tính trừ” -HS thảo luận cách bớt 8 rừ 40 Lấy 1 chục que, lấy bớt đi 8 que còn lại 2 que ( 10-8=2) viết 2 thẳng cột với 0 và 8 ở hàng đơn vị, 4 chục bớt 1 chục còn 3 chục (4-1=3) viết ở cột chục thẳng cột với 4, 3 chục que và 2 que là 32 que. -Giúp HS đặt tính rồi tính, gọi HS lên bảng tự đặt tính trừ. 40 - 8 -HS chú ý viết 8 thẳng cột với 0, GV hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái -Vài HS nhắc lại cách trừ -GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 vào vở. 60 50 90 - - - 9 5 2 -Khi chữa bài HS nêu cách trừ. 2-Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 –18 và T/c thực hành -GV T/c cho HS hoạt động bằng que tính +Bước 1: GT- phép trừ 40 – 18 -GV cho HS lấy 4 bó que tính và hỏi để HS nhận ra 4 bó = 40 que -GV nếu 40 que bớt đi 18 que phải làm phép tính gì? -1HS lên bảng viết 40 – 18 = ? +Bước 2: T/c cho HS thực hiện phép trừ bằng que tính Kết quả: còn lại 2 bó (20 que tính) và 2 que tính rời = 22 que -Gọi HS lên bảng đặt tính và tính : 40 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1 -18 1 thêm 1 là 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2 2 +Bước 3: -Cho HS tự đặt tính rồi trừ từ phải sang trái -3 , 4 HS nhắc lại cách trừ -GV hướng dẫn HS làm vào vở bài tập bài 1 60 90 70 - - - 9 36 52 Chính tả Tập chép: ngày lễ I-Mục đích yêu cầu: 1-Chép lại chính xác bài chính tả Ngày lễ 2-Làm đúng cà bài tập phân biệt C/k, L/n, thanh hỏi/ thanh ngã. II-Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. III-Các hoạt động dạy học: 1-GT ghi đầu bài 2-Hướng dẫn tập chép -Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc đoạn chép trên bảng phụ 2, 3 em đọc lại. -GV hướng dẫn HS nhận xét -GV chỉ vào nhữgn chữ viết hoa trong bài chính tả hỏi: những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? (chữ đầu của mỗi bộ phận tên) -HS viết bảng con những tiếng dễ lẫn -HS chép bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn. 3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 2,3 em đọc lại. (con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh) Bài tập 3a: 1 HS đọc yêu cầu bài, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. Cả lớp nhận xét chữa đúng: (lo sợ, ăn no, hoa lan, thuỳên nan) 4-Củng cố dặn dò) -GV khen những em chữ đẹp, đúng sạch -Dặn những em chưa đạt yêu cầu về chép lại bài. Thể dục Kiểm tra bài thể dục phát triển chung I-Mục tiêu: Kiểm tra bài TD phát triển chung, yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác. II-Chuẩn bị: Địa điểm: sân trường VS an toàn sạch sẽ 1 còi, bàn ghế, đánh dấu 5 điểm 1 hàng III-Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu 2-Phần cơ bản -Kiểm tra bài TD phát triển chung Cách đánh giá 3-Phần kết thúc -GV nhận lớp, phổ biến nội dung kiểm tra +Nội dung kiểm tra: HS cần thực hiện các ạông tác bài TD phát triển chung +T/c và phương pháp kiểm tra: HS được Đợt 2, 3 em vị trí chuẩn bị (Thực hiện như SGK (62) -GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, dặn về tập lại 5-6’ 20-23’ 3-5’ -HS đi đều 2-4 hàng dọc, hát sau đó quay hàng ngang dãn cách 1 sải tay, hàng 2-4 bước sang trái 1 bước, ôn bài TD phát triển chung -ôn bài TD 2 lần 2 x8 nhịp -Kiểm tra làm nhiều đợt -Những em được gọi tên đứng vào khi có lệnh, HS đồng loạt thực hiện động tác theo nhịp hô của GV -Cúi người thả lỏng 5- 6 lần -Nhẩy thả lỏng 5 –6 lần -HS chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh Thứ 4 ngày Toán Tiết 48: 11 trừ đi 1 số: 11- 5 I-Mục tiêu: Giúp HS -Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. -Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán. -Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ. II-Đồ dùng: 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm phiếu học tập; đặt tính rồi tính 26- 9; 30- 8; 60- 17; 90- 35 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài a-Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 và lập bảng trừ (11 trừ đi 1 số) -GV hướng dẫn HS lấy 1 bó que tính 1 chục và 1 que tính rời. Hỏi HS tất cả có bao nhiêu? que tính? (11 que tính) -GV nêu: có 11 quê và viết lên bảng số 11, lấy đi 5 que, viết số 5 bên phải rồi hỏi HS: làm thế nào để lấy 5 que tính? -HS nêu các cách khác nhau, cho HS thao tác trên que tính và nêu kế quả (… còn lại 6 que) -GV cho HS nêu phép tính (phép trừ) viết dấu (-) vào giữa 11 và 5. (11- 5) rồi HS viết kết quả vào phép tính để có 11-5 = 6 -GV hướng dẫn HS đặt tính: 11 HS nêu cách đặt tính: viết số bị trừ (11) - viết số trừ thẳng cột với 1 ở cột đơn vị HS nêu lại: 11 – 5 =6 (viết 6 thẳng cột với 1 và 5) -Cho HS sử dụng 1 bó 1 chục que và 1 que rời để tự lập bảng trừ và tự viết hiệu tương ứng vào từng phép tính trừ. VD: 11 – 2 = 9; 11 – 3 = 8 … -HS nêu lại từng công thức trong bảng tính và học thuộc lòng bảng tính. b-Thực hành: Bài 1: *GV hướng dẫn HS làm cột 1 -Gọi HS nếu kết quả của 7 + 4 = ; 4 + 7 = (đều = 11 sau đó HS viết) -> cho HS nhận xét: đặc điểm của 7 + 4 và 4 + 7 (đều là phép cộng có số hạng là 7 và 4; khi đổi chỗ các số hạng của 7 = 4 hoặc 4 = 7 thì tổng không thay đổi: 7 + 4 = 11; 4 +7 = 11 -Gọi HS nêu kết quả của 11 – 7 = 4; 11- 4 = 7 ->HS nhận xét: phép cộng và phép trừ của cột tính này chúng đều có các số 7 , 4, 11 (… lấy tổng trừ đi 1 số hạng (7 hoặc 4) được số hạng kía (4 hoặc 7) ->các cột tính còn lại HS tự làm rồi chữa bài. *HS làm bài rồi chữa: khi chữa GV đặt câu hỏi đẻ HS trả lời tự nhận biết được, chẳng hạn: 11 – 1 – 6 cũng bằng 11 – 7 (vì cùng = 4)… Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài rồi cho HS đặt tính rồi tính. -HS đổi chéo bài kiểm tra nhận xét tập viết Chữ hoa: H- Hai sương một nắng I-Mục đích yêu cầu: -Rèn kỹ năng viết chữ -Biết viết chữ hoa H, theo cỡ vừa và nhỏ -Viết đúng, sạch đẹp, cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng. II-Đồ dùng: -Mẫu chữ cái hoa H đặt trong khung chữ III-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra vở HS viết ở nhà, HS cả lớp viết bảng con chữ G -1 HS nhắc lại thành ngữ: góp sức … cả lớp viết chữ Góp B-Dạy bài mới:. 1-GT- ghi đầu bài 2-Hướng dẫn viết chữ hoa 2.1-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H -Cao 5 li, có 3 nét -Cách viết: GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu. 2.2-Hướng dãn HS viết trên bảng con 3-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 3.1-GT- cụm từ ứng dụng -HS đọc cụm từ ứng dụng, GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng 3.2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Độ cao củấcc chữ cái H, G cao 2,5 li, chữ T cao 1,5li, chữ S cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li. 3.3-Hướng dẫn HS viết chữ Hai vào bảng con. 4-Hướng dẫn HS viết vào vở TV -HS viết 1 dòng chữ H cỡ vừa 2 dòng chữ H cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Hai cỡ vừa, và 1 dòng cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. 5-Chấm chữa bài: 6-Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, nhắc HS hoàn thành trong vở tập viết. Luyện từ và câu Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu phẩy I-Mục đích yêu cầu: 1-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 2-Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới: 1-GT- ghi đầu bài 2-Bài tập (GV hướng dẫn HS làm bài tập) +Bài tập 1: (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài, GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập -HS đọc truyện sáng kiến của Bé Hà, tìm và viết nhanh những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. -HS phát biểu- GV ghi lên bảng những từ đúng. (Bố, ông bà, con, mẹ…) +Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. -Lớp và GV nhận xét bổ sung, 1, 2 HS đọc lại kết quả. (cụ, ông bà, cha mẹ, chú, bác cô dì…) +Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài -GV kẻ lên bảng 3 phần mỗi phần chia 2 cột (mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, mỗi HS viết nhanh 1 từ chỉ người họ nội hay ngoại. -Sau thời gian qui định, HS viết chữ cuối cùng đọc kết quả, lớp và GV nhận xét -Cả lớp viết vào vở bài tập với mỗi nhóm viết 3 từ. +Bài tập 4: -1HS đọc yêu cầu bài và truyện vui -1HS làm trên bảng phụ sau đó 2,3 em đọc lại truyện đã điền đầy đủ dấu. GV: Truyện này buồn cười ở chỗ nào? 3-Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt có cố gắng. Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2) I-Mục tiêu (như tiết 1) II-Chuẩn bị: như tiết 1 III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài 3-HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. -GV gọi 2 HS chắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thực hiện các thao tác gấp thuyền +Bước 1: Gấp tạo mui thuyền +Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều +Bước 3: Gấp tạo thân và mui thuyền +Tạo thuyền phẳng đáy có mui -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm -HS thực hành GV quan sát uốn nắn cho HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm vàđánh giá kết quả của HS. 4-Nhận xét- dặn dò: -GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị giờ sau mang đủ giấy, bút, thước kéo để KT kỹ thuật gấp hình. Thứ 5 ngày Tập đọc Thương ông (Tú Mỡ) I-Mục đích yêu cầu: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng -Đọc trơn toàn bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ -Biết đọc bài với giọng vui, phân biệt lời kể và lời nhân vật 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ mới: thủ thỉ, thử xem, thích chí -Nội dung: khen ngợi Bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau. II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III-Các hoạt động dạy học tiếp A-Kiểm tra bài cũ: -2,3 HS đọc bưu thiếp chúc thọ, mừng ông bà ngày sinh nhật. B-Bài mới: 1-GT- ghi đầu bài 2-Luyện đọc -GV đọc mẫu -GV hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ a-Đọc từng câu thơ: -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi dòng thơ -Luyện đọc: lon, ton, bước lên, thủ thỉ, lập tức b-Đọc từng khổ thơ trước lớp -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, chú ý nhận giọng từ gợi cảm -HS đọc chú giải c-Đọc từng khổ thơ trong nhóm d-Thi đọc giữa các nhóm (ĐT-CN) 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: CH1: Chân ông đau như thế nào? (chân ông bị đau sưng tấy) CH2: Bé Việt đã làm những gì để giúp và an ủi ông? (Khổ thơ 1: Việt đỡ ông lên thềm 2: Việt bày cho ông câu thần chú… 4-Biếu ông cái kẹo CH3: Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt ông quen cả đau. Khổ thơ 3: Bé Việt bày cho ông câu thần chú, ông nói “và ông gật đầu khỏi rồi! Tài nhỉ” 4-Học thuộc lòng: -HS nhẩm thuộc ít nhất 1 khổ thơ -Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp, GV nhận xét cho điểm 5-Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về học thuộc bài. Toán Tiết 49: 31- 5 I-Mục tiêu: -Giúp HS: vận dụng bảng trừ đã học để trực thực hiện các phép trừ dạng 31- 5 khi làm tính và giải toán. -Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau (giao) II-Đồ dùng: -3 bó 1 chục que và 1 que rời III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc bảng trừ (11 trờ đi 1 số) 2 HS lên bảng chữa bài tập 2- 3 (SGK) 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài a-GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 31- 5 -GV tổ chức cho HS hoạt động với 3 bó 1 chục que tính và 1 que rời để tự tìm được kết quả của 31- 5= … (GV nêu: có 31 que tính bớt đi 5 que, hỏi còn lại bao nhiêu que?) -HS tự thao tác trên các bó que tính để tìm hiệu 31- 5 = 26 -GV hướng dẫn HS tự đặt phép tính trưf 31 – 5 cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái như bài học -1 HS lên bảng vừa nói vừa viết: 31 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ đi 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1 -5 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 26 3-Thực hành: Bài tập 1: HS làm và chữa (đổi chéo bài kiểm tra) Bài tập 2: HS làm vào vở BT rồi chữa bài (2-3 em đọc kết quả) Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu bài. -1 HS lên bảng giải, GV và lớp nhận xét, chữa Mỹ còn lại số quả mơ là: 61- 8 = 53 (quả) Đáp số: 53 quả mơ Bài 4: HS đọc đầu bài a-GV hướng dẫn HS tìm được điểm giao nhau của 2 đoạn thẳng AB và CD (AB cắt CD tại điểm 0) b-đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm M 4-Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: 1- 2- -3 –4 SGK T48. Chính tả: Nghe viết: ông và cháu I-Mục đích- yêu cầu: 1-Nghe- viết chính xác, trình bầy đúng bài thơ Ông và cháu, viết đúng các dấu 2 chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than. 2-Làm đúng các bài tập phân biệt c/k ; l,n ; thanh hỏi / thanh ngã. II-Đồ dùng: Bảng phụ- bút dạ. III-Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: 1 HS viết lại tên các ngày lễ vừa học bài trước. -1 HS đọc chậm từng tiếng trong bài cho 2, 3 bạn viết cho bảng lớp, cả lớp viết bảng con. B-Bài mới: 1-GT ghi đầu bài 2-Hướng dẫn nghe viết 2.1-Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc 1 lượt bài viết, 2, 3 HS đọc lại ?Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được Ông của mình không? (Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui) -GV hướng dẫn HS tìm các dấu 2 chấm và ngoặc kép trong bài -HS tập viết vào bảng con tiếng khó: vật keo thua, hoan hô, chiều 2.2-GV đọc từng dòng thơ (mỗi dòng 2 lần) HS viết vào vở 2.3-Chấm chữa bài: 3-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 3.1-Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài -GV mở bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/k, HS đọc, ghi nhớ -HS nhẩm tìm các chữ cái bằng c,k -Chia bảng lớp làm 3 phần, 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả, lớp và GV bình chọn nhóm làm tốt. 3.2-Bài tập 3: -1 HS đọc yêu cầu lớp làm vào bảng con, 3 HS lên bảng làm, GV và HS nhận xét chốt lại: a-Lên non, non cao, nuôi con, công lao b-Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ Mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vườn vãi. 4-Củng cố- dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ qui tắc chính tả với c/k -Nhận xét giờ học- khen em học tốt, dặn HS viết sai về viết lại. Thể dục điểm số 1,2 … 1,2 theo đội hình vòng tròn trò chơi : “bỏ khăn” I-Mục tiêu: -Điểm số 1, 2 , 1 ,2 … theo đội hình vòng tròn, yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. -Học trò chơi “bỏ khăn” yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi. II-Chuẩn bị: -Sân trường sạch sẽ, an toàn, 1 còi, 1 khăn. III-Nội dung và phương pháp lên lớp 1-Phần mở đầu 2-Phần cơ bản -điểm số 1, 2; 1,2 … theo hàng ngang 2 lần -Trò chơi “Bỏ khăn” -GV nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Lần 1 như bài 18 -Lần 2 thi xem tổ nào đúng xong chuyển đội hình vòng tròn. -GV nêu tên trò chơi vừa làm mẫu vừa giải thích 5-6’ 22-24’ -HS đứng vỗ tay hát -Xoay các khớp cổ tay, chân… -Giậm chân tại chỗ đếm to 1,2… -Tập bài TD đã học 1 lần 2 x8 nhịp -HS điểm số 1,2 ; 1,2 theo đội hình vòng tròn 2, 3 lần -1 HS bỏ khăn làm thử, 2,3 em rồi lớp chơi chính thức 3 lần rồi chuyển đội hình 2- 4 hàng dọc -HS đi đều 2-4 hàng dọc 3-Phần kết thúc (3-5 phút) -Cúi người thả lỏng và hít thở sâu 5 –6 lần -Nhảy thả lỏng 5 –6 lần -GV nhận xét bài học- dặn dò về tập lại. Thứ 6 Toán Tiết 50: 51 – 15 I-Mục tiêu: -Giúp HS biết thực hiện phép trừ (có nhớ) số bị trừ là số có 2 chữ số, hàng đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số. -Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ) -Tập vẽ hình tam giác (trên giấy kẻ ô li) khi biết 3 đỉnh II-Chuẩn bị: 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bảng trừ (11- 1 số) -3 HS lên bảng chữa bài tập 2- 3- 4 SGK, lớp và GV nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: GT- ghi đầu bài a-GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép tính trừ 51 – 15 GV tổ chức cho HS hoạt động- que tính. -GV nêu: có 51 que tính bớt đi 15 que, hỏi còn bao nhiêu que? ->dẫn tới phép tính 51 – 15 = … rồi cho HS thao tác trên que tính để tìm hiệu (51 – 15 = 36) viết 36 vào chỗ chấm của phép trừ. -GV hướng dẫn HS đặt phép tính trừ theo cột rồi hướng dẫn trừ từ phải sang trái. -1 em lên bảng làm (vừa nói vừa viết) 51 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ đi 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1 -15 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 , viết 3 36 Bài 1: Tính HS tự làm rỗi chữa bài Bài 2: 1 HS đọc đầu bài sau đó cho HS tự đặt phép trừ rồi thực hiện phép tính -Khi chữa bài cho HS nêu cách trừ -4 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính -HS và GV nhận xét chữa bài Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài Bài 4: GV giúp HS nêu được 2 đoạn thẳng cắt nhau đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng PS tại I c-Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, giao bài 1,2,3 SGK về nhà. Tập làm văn Kể về người thân I-Mục đích yêu cầu: -Rèn kỹ năng nghe và nói: biết kể về ông bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với Ông, Bà, người thân. -Rèn kỹ năng viết: viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (3,5 câu) II-Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1 III-Các hoạt động dạy học 1-GT- ghi đầu bài 2-Hướng dẫn làm bài tập +Bài tập 1 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý -GV khơi gợi tình cảm của Ông, Bà và người thân -Cả lớp suy nghĩ chọn đối tượng kể: 1 HS nói trước lớp sẽ chọn kể về ai -1HS giỏi kể mẫu trước lớp, lớp và GV nhận xét -HS kể trong nhóm, GV theo dõi giúp các nhóm làm việc -HS kể trong nhóm, GV theo dõi giúp các nhóm làm việc. -Đại diện các nhóm thi kể GV và HS bình chọn về kể hay nhất. +Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc HS chú ý: viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1, cần viết rõ, dùng từ đặt câu cho đúng, viết xong đọc lại bài. -Nhiều HS đọc lại bài, GV và HS nhận xét, GV cho điểm 1 số bài 3-Củng cố- dặn dò: GV yêu cầu HS về viết lại vào vở. Tự nhiên xã hội ôn tập con người và sức khoẻ I-Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. -Nhớ lại và khắc sâu các họat động của cơ quan vận động và tiêu hoá. -Củng cố các hành vi cá nhân. II-Đồ dùng: các hình vẽ(SGK) hình vẽ các cơ quan tiêu hoá cho các nhóm. III-Hoạt động dạy học: *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: GV: 1.Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể? 2.Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? *Hoạt động 2:Khởi động: trò chơi xem ai nói nhanh nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ *Hoạt động 3: -Trò chơi “Xem cử động nói tên các cơ xương và khớp xương” -Cách tiến hành *Hoạt động 4: “thi hùng biện” +Củng cố – dặn dò: GV +Bước 1: Hoạt động theo nhóm -GV cho học sinh ra sâu +Bước 2: Hạt động cả lớp -GV chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi SGK/41 -GV nhận xét cuối cùng -GV nhận xét giờ học -Dặn về học bài HS -Các nhóm thực hiện một số động tác vận động và nói xem động tác đó thì ở vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. -Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, các nhóm khác đại diện viết nhanh tên các khớp xương cơ vào bảng con rồi giơ lên, nhóm nào viết nhanh đó là thắng cuộc. -Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm . -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm nào có nhiều lần thắng được khen thưởng.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 10(3).doc
Giáo án liên quan