Giáo án lớp 2 dạy tuần thứ 19

Tập đọc - Tiết 55; 56

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

* GD ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc (THDC 2003).

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 dạy tuần thứ 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Tiết 55; 56 CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. * GD ý thức giữ gìn và BVMT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc (THDC 2003). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra STV tập 2. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Gọi HS kể tên các mùa trong năm. nêu đặc điểm của mỗi mùa đó. - Giới thiệu: về bốn mùa và ghi tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc (25 phút) a) GV đọc mẫu toàn bài; HD giọng đọc. b) HD đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Luện đọc câu lần 1 + Rèn đọc từ khó: nẩy lộc, tựu trường, góp chuyện. - Luyện đọc câu lần 2 * Yêu cầu đọc đoạn kết hợp chú giải - Đọc nối tiếp đoạn, HS đọc câu văn dài. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nhận xét. * Luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (20 phút) * Gọi 1 HS đọc lại cả bài. Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? Câu 2: Em hãy cho biết: + Nàng Đông nói về Xuân như thế nào” + Bà Đất nói về Xuân như thế nào ? * Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay? + Dựa vào đặc điểm đó hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân? * Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu: Chị là người sung sướng nhất đấy. Câu 3: - Mùa hạ có nét gì đẹp? - Trong tranh, nàng nào là mùa Hạ? - Mùa nào là mùa tựu trường? - Mùa thu có nét gì đẹp? - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh họa - Nàng tiên thứ tư có tên là gì? - Hãy nêu vẻ đẹp của mùa Đông Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao? - Liên hệ: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng, nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. 4. Luyện đọc lại (10 phút) - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm. C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Vê hoạc bài và chuẩn bị bài sau Thư trung thu. - HS tự kiểm tra và báo cáo. - 4 em - Cả lớp đọc thầm bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó (Cá nhân - tổ) - HS nối tiếp đoạn Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// * HS luyện đọc trong nhóm đôi. * 2 nhóm thi đọc * Lớp đọc đồng thanh. * Cả lớp đọc thầm bài. - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, hạ, thu, đông. - Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. * Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc, tốt tươi - Là nàng mặc áo tím, đội trên đầu một vòng hoa rực rỡ * sung sướng + Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm có những ngày nghỉ hè của học trò. - Mùa thu + Mùa thu: Có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phố cỗ. - Nàng Đông + Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh tự trả lời theo ý thích. - Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - HS nêu: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống TUẦN 19 Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Toán - Tiết 91 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu: Nhận biết tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 2); 2 (cột 1, 2, 3); 3 (a). - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: SGK; vở ghi; vở nháp; bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: 2 + 5 = 7 3 + 12 + 14 = 29 - Nhận xét và ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trong bài tập kiểm tra bài cũ và hỏi: Trong phép tính thứ hai có mấy số hạng? - Giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là chúng ta đã thực hiện tính tổng của nhiều số. 2. Giới thiệu cách thực hiện Tổng của nhiều số (12 phút) a) Phép tính: 2 + 3 + 4 = 9. - Viết: Tính 2 + 3 + 4 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc, sau đó yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả. - Yêu cầu học sinh nhắc lại phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách thực hiện phép tính. b) Phép tính: 12 + 34 + 40 = 86. - Viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách đặt phép tính theo cột dọc. - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính. c) Phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 = 98. - Tiến hành tương tự như trường hợp phép tính 12 + 34 + 40 = 86. 3. Thực hành (18 phút) - YC HS làm bài 1 cột 2, bài 2 cột 1,2,3, bài 3a Bài 1: Gọi HSđọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tính miệng cột 2 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Gọi học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con cột 1,2,3 Bài 3a: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm bài - Hướng dẫn : Để làm bài tập cần quan sát kỹ hình vẽ minh họa, điền các số còn thiếu vào ô trống, sau đó thực hiện tính. - Nhận xét, chữa. C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về hoàn thành các BT còn lại: Bài tập 1 cột 1, bài 2 cột 4, bài 3 b - 2 Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở nháp - Có 3 số hạng - HS lắng nghe. - Nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - Nêu kết quả 2 + 3 + 4 = 9 - Đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. - 2 em - 2 HS đọc - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm bài vào bảng con * Tính: - 2 – 3 em mỗi phép tính * Tính - 3 HS làm trên bảng; lớp làm bảng con - Nhận xét và nêu cách cộng. * HS quan sát hình vẽ và làm bài. - HS trả lời; HS khác nhận xét. - HS khá, giỏi nêu câu b. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2013 Toán - Tiết 92 PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy học: 5 miếng bìa, mỗi miếng có dán 2 hình tròn và hình minh họa trong bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: Tính: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 = - KT vở - Nhận xét và cho điểm học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Giới thiệu phép nhân (10 phút) - Cho học sinh lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn - Hỏi:Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng. Ghi bảng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 - Tổng 2 + 2 + 2+ 2 + 2 có mấy số hạng? b. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10 - Gọi học sinh đọc viết phép nhân chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. - Lưu ý: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau ta mới chuyển thành phép nhân. 3. Luyện tập (20 phút) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. GV ghi mẫu lên bảng và phân tích mẫu. + HD: Xem tranh vẽ, để nhận ra : 4 được lấy 2 lần, tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở. - Nhận xét. . C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Gọi 2 HS làm trên bảng. a. 2 + 2 + 2 + 4 b. 2 + 2 + 3 + 2 c. 2 + 2 + 2 + 2 d. 4 + 4 - Nhận xét, chữa bài. - Về nhà làm Bài tập 3 - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - 3 em - Lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn. - Có 10 chấm tròn. - 5 số hạng - 5 em đọc 2 x 5 = 10 * 1 HS nêu yêu cầu của BT. - HS thực hành vào bảng con. - 2 HS làm trên bảng, mỗi em làm 1 câu. - HS nhận xét. * HS nêu yêu cầu BT và làm vào vở - Giải và trình bày a) 4 x 5 = 20 b) 9 x 3 = 27 c) 10 x 5 = 50 Chính tả - Tiết 37 TẬP CHÉP: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2b, BT3b. - GDHS ý thức luyện viết và giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi ND các bài tập (THDC 2003); STV. - HS: STV; VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. HD viết chính tả (25 phút) a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc mẫu bài viết. Hỏi: + Đoạn văn này ghi lời của ai trong Chuyện Bốn mùa? + Bà Đất nói gì? b) HD trình bày - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết thế nào? c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS đọc bài và tìm từ khó, dễ viết sai chính tả. - Đọc cho HS luyện viết các từ khó. - Nhận xét, chữa lỗi. d) Viết chính tả - GV Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở. - Theo dõi, nhắc HS viết bài. e) Soát lỗi - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. g) Chấm bài, chữa lỗi - Chấm bài của 1 tổ, nhận xét. - Chữa lỗi HS viết sai nhiều. 3. HD làm bài tập Bài tập 2b. Gọi HS đọc BT. - Yêu cầu HS làm ý b - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3a: Tiến hành tương tự BT2. - Nhận xét, chốt lời giải đúng C. Củng cố, dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết lại bài và làm các BT còn lại. - HS tự kiểm tra, báo cáo. - 2 Học sinh đọc lại bài; lớp đọc thầm. + Lời của bà Đất. + Bà Đất khen các nàng tiên, mooic người mỗi vẻ đều có ích, đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông - Viết hoa - Viết bóng - HS nêu: tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc… - 2 HS viết trên bảng. - HS khác viết bảng con. - HS nhìn bảng viết bài vào vở. - HS nghe và tự soát lỗi. - Đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 tổ nộp vở. * HS đọc BT; 1 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài trong VBT. - 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng : - Kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão táp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. Lời giải: a) là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. năm, nàng, nào, nảy, nói. Tập đọc - Tiết 57 THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi VN. (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa ở SGK. - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc (THDC 2003) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Đọc bài Chuyện bốn mùa và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (12 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu, HD giọng đọc. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Luyện đọc câu - Luyện đọc câu lần 1, GVHD đọc từ khó. - GV ghi lên bảng một số từ: ngoan ngoãn, kháng chiến, hoà bình - Luyện đọc câu lần 2. * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn (phần lời thư và lời bài thơ) - LĐ từng đoạn lần 1 kết hợp HD cách ngắt nhịp câu thơ. - Luyện đọc đoạn lần 2. 3. HD tìm hiểu bài (12 phút) * Gọi 1 HS đọc lại cả bài. GV hỏi: Câu 1:Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? +Nhi đồng: Trẻ em từ 4,5 đến 9 tuổi. Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? + Giới thiệu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Bác luôn thương yêu quấn quýt thiếu nhi. Câu 3: Bác khuyên các cháu làm những điều gì ? * Câu thơ của Bác là một câu hỏi? Câu hỏi đó nói lên điều gì? 4. Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) - Hướng dẫn đọc ngắt nhịp bài thơ - Cho HS luyện đọc. C. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Gọi HS đọc TL bài thơ. - Lớp nghe hoặc hát bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - §Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n B¸c chóng ta ph¶i lµm g×? - GV: B¸c Hå ®· dµnh t×nh yªu th­¬ng ®Æc biÖt víi c¸c ch¸u thiÕu nhi - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ bài, trả lời các CH cuối bài. - 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi có trong bài. - Nghe - Cả lớp đọc thầm bài. - HS tiếp nối từng câu đến hết bài. - HS đọc CN, ĐT - HS đọc nối tiếp câu lần 2. - HS luyện đọc đoạn - Luyện ngắt nhịp từng câu thơ: Ai yêu các nhi đồng/ Bằng/ Bác Hồ Chí Minh?// TÝnh c¸c ch¸u/ ngoan ngo·n,// MÆt c¸c ch¸u/ xinh xinh.// Mong c¸c ch¸u/ cè g¾ng / Thi ®ua/ häc vµ hµnh. §Ó /tham gia kh¸ng chiÕn,/ §Ó/ g×n gi÷ hoµ b×nh.// - Đọc đoạn, đọc từ chú giải có ở mỗi đoạn. * Cả lớp đọc thầm. - Mỗi Tết Trung thu Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. - Những câu thơ "Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh ? . - Bác khuyên các cháu thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình để xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Ai yêu nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? + Không ai yêu các cháu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - Cá nhân, đồng thanh - HS học thuộc lòng bài thơ. Xóa dần từng chữ trên từng dòng thơ. - 2 HS đọc TL. .§Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n B¸c c¸c em nhí thùc hiÖn theo n¨m ®iÒu B¸c d¹y . Thực hiện theo lời khuyên của Bác nhÐ lµm sao mµ ai còng xøng ®¸ng lµ ch¸u ngoan cña B¸c. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 Toán - Tiết 93 THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu: Biết thừa số - Tích - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép tính nhân dựa vào phép tính cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1 (b, c); 2 (b); 3. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Thẻ từ ghi sẵn : Thừa số, Tích. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thánh phép nhân: 5 + 5 + 5 + 5 = ; 6 + 6 + 6 = 4 + 4 + 4 + 4 - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. HDHS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân (10 phút) - Viết : 2 x 5 = 10 - Cho HS nhận biết 2 là thừa số, 5 cũng là thừa số, 10 gọi là tích. * Chú ý 2 x 5 cũng gọi là tích. 3. Thực hành (20 phút) ( bài 1bc, 2b, 3) Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV ghi mẫu lên bảng và phân tích - HD học sinh chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. - Yêu cầu làm bảng con câu b, c - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV ghi mẫu lên bảng. - HD học sinh chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Yêu cầu HS nhận biết lại tên gọi của các thành phần trong phép nhân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 1, 3/ SGK. - 3 em làm trên bảng. - HS khác làm vở nháp. - HS đọc 2 x 5 = 10 - HS chỉ vào từng số trong phép nhân, nhận biết tên gọi của từng thành phần. - Vài HS nhắc lại. * Viết các tổng sau dưới dạng tích. - HS làm vào bảng con. - 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét và nêu lại từng TP trong phép nhân vừa viết. b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3 * HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng. - Nhận xét, chữa. b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 ; Vậy 3 x 4 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4; vậy 4 x 3 = 12 * 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm trên bảng. - Nhận xét. b) 4 x 3 = 12 c) 10 x 2 = 20 d) 5 x 4 = 20 - HS nêu tên gọi của các thành phần trong phép nhân : 3 x 4 = 12. Tự nhiên và xã hội - Tiết 19 ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu: Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông - Nhận biết một số biển báo giao thông. - Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. * GDKNS: KN kiên định; KN ra quyết định; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động dạy học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh trong SGK. - Tranh, ảnh các phương tiện giao thông. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (4 phút) + Theo em lµm TN ®Ó gi÷ tr­êng häc s¹ch ®Ñp? + Em ®· lµm g× ®Ó gãp phÇn gi÷ tr­êng häc s¹ch ®Ñp? - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Nội dung bài (28 phút) a) Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông - Cho HS quan sát tranh: Các em hãy nêu tên các loại đường có trong tranh ? - GV: Trong đường thủy có đường sông và đường biển. b) Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông. - Làm việc theo cặp - Treo ảnh trang 40 hình 1, 2 - Bức ảnh 1 chụp phương tiện giao thông gì ? - Ô tô là phương tiện giao thông dành cho loại đường nào ? - Bức ảnh 2 chụp phương tiện giao thông gì ? - Phương tiện nào đi trên đường sắt ? - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường hàng không ? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên đường sông hay biển mà em biết ? - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương? * Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô,… - Đường sắt dành cho tàu hoả. - Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ,…. - Đường hàng không dành cho máy bay. c) Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo - Cho học sinh quan sát 5 loại biển báo - Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không ? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy ? - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết 1 số biển báo trên đường giao thông ? * Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhầm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông c) Hoạt động 4: Trò chơi “ Đối đáp nhanh” - Gọi 2 tổ lên bảng xếp thành hàng, quay mặt vào nhau. - Tổ này nói phương tiện giao thông để tổ kia nói tên đường giao thông và ngược lại. - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. C. Củng cố - dặn dò (2 phút) - Có mấy loại đường giao thông? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại - Bài sau: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - 2 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Hát - Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. - Quan sát ảnh - Ô tô - Đường bộ - Hình đường sắt - Tàu hoả - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xích lô - Máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ,… - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền, thúng,… - Vài HS nhắc lại. - Làm việc theo cặp - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - HS choi trò chơi. - GV quan sát. Kể chuyện - Tiết 19 CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được BT3. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa đoạn ở SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Kể lại câu chuyện Chuyện bốn mùa, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. GV kể mẫu (5 phút) 3. HDHS kể chuyện (25 phút) a) HD kể lai đoạn 1 theo ttranh - HDHS quan sát 4 tranh ở SGK. - Gọi HS đọc lời ở mỗi tranh - Gọi 2 HS nêu nội dung mỗi tranh - Yêu cầu kể đoạn 1 - Kể đoạn 2,3,4 b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện - Nhận xét. c) Dựng lại câu chuyện theo vai. H : Câu chuyện có những nhân vật nào ? C. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nêu thứ tự các mùa trong năm. - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện nhiều lần. - 2 HS kể lại câu chuyện. - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. *HS quan sát 4 tranh ở SGK. - Đọc lời bắt đầu ở dưới mỗi tranh. - Nêu nội dung ở mỗi tranh. - 2, 3 HS kể lại đoạn 1 theo tranh. - HS kể cá nhân. - 2, 3 HS kể đoạn 2, 3, 4 cả lớp theo dõi, nhận xét. * HS nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. * HS khá, giỏi - Người kể chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và Bà Đất. - HS phân vai trong nhóm. - Thi kể chuyện theo vai trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS nêu. - Vài HS nêu. Thủ công - Tiết 19 GAÁP CAÉT DAÙN BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG CAÁM ÑOà XE (Tieát 2) I. Muïc tieâu: Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đổ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Với HS khéo tay: Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối II. Ñoà duøng daïy hoïc: Giaáy thuû coâng, keùo, hoà daùn. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. A. Kieåm tra baøi cuõ (4 phuùt) Tieát tröôùc hoïc baøi gì ? -Goïi HS thöïc hieän 3 böôùc gaáp caét daùn. -Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. B. Baøi môùi 1. Giôùi thieäu baøi (1 phuùt) 2. Noäi dung baøi (28 phuùt) Hoaït ñoäng 1 :Thöïc haønh gaáp, caét, daùn. -Maãu: Quy trình gaáp caét, daùn bieån baùo caám ñoã xe. -Giaùo vieân höôùng daãn gaáp. Böôùc 1: Gaáp, caét bieån baùo caám ñoã xe (SGV/ tr 228) Böôùc 2: Daùn bieån baùo caám ñoã xe. -Daùn chaân bieån baùo leân tôø giaáy traéng. -Daùn hình troøn maøu ñoû choàm leân chaân bieån baùo nöûa oâ. Daùn hình troøn maøu xanh ôû giöõa hình troøn ñoû. -Daùn cheùo hình chöõ nhaät maøu ñoû vaøo giöõa hình troøn maøu xanh. Hoaït ñoäng 2 : Trình baøy saûn phaåm -GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy SP leân baøn; GV ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS. C. Cuûng coá, daën doø (2 phuùt) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Thu xeáp ñoà duøng. -2 em leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc gaáp. - Nhaän xeùt. -Quan saùt. -Bieån baùo chæ chieàu xe ñi laø hình muõi teân maøu traéng treân neàn hình troøn maøu xanh. -Bieån baùo caám laø hai voøng troøn ñoû xanh, vaø hình chöõ nhaät cheùo laø maøu ñoû. -Chia nhoùm taäp gaáp, caét, daùn bieån baùo caám ñoã xe. -HS thöïc haønh theo nhoùm. *Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm -Hoaøn thaønh vaø daùn vôû. -Ñem ñuû ñoà duøng. Tập viết - Tiết 19 CHỮ HOA P I. Mục tiêu: Viết đúng cỡ chữ P (1dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) và từ ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Câu ứng dụng (3 lần). - GDHS ý thức luyện viết và giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy học - Chữ P hoa - Viết sẵn trên bảng cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (3 phút - Kiểm tra vở, đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. HDHS viết bài (30 phút) a) Hướng dẫn viết chữ hoa P + Cho HS quan sát chữ mẫu + Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? Gồm mấy nét ? - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái như nét 1 của chữ B. ĐB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở ĐK4 và ĐK5. - Viết mẫu chữ P - Cho học sinh viết bảng con b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn + Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên + HDHS quan sát cụm từ ứng dụng. + Nhận xét độ cao của chữ cái. + Viết mẫu chữ Phong. - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng con. c) Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Yªu cÇu häc sinh viÕt: +1 dßng ch÷ P cì võa, 2 dßng ch÷ P cì nhá. +1 dßng ch÷ Phong cì võa, 1 dßng ch÷ Phong cì nhá. +3 dßng c©u øng dông cì nhá d) Chấm bài, chữa -ChÊm 7 bµi sau ®ã nhËn xÐt ®Ó c¶ líp rót kinh nghiÖm. C. Củng cố, dặn dò (1 phút) -NhËn xÐt tiÕt häc. -HDHS hoµn thµnh bµi tËp viÕt. - HS kiểm tra, báo cáo. - Quan sát chữ mẫu - Cao 5 li, gồm 2 nét, 1 nét giống nét chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau. - Học sinh viết bóng và viết bảng con - Học sinh đọc Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm. - Cao 2,5 li: P, h, g Cao 2 li: p, d Cao 1 li: Các chữ còn lại - Học sinh viết bảng con - Viết bài theo yêu cầu Luyện từ và câu - Tiết 19 TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I. Mục tiêu: Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào ? II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 (THDC 2003); bảng nhóm (THDC 2001); STV; VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò A. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. HD làm bài tập (30 phút) Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu. - YC thảo luận nhóm 2

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 19.doc