Giáo án lớp 2 tuần 11 - Trường tiểu học TT Thống Nhất

Toán

Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.

- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.

- Biết tìm số hạng của một tổng.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 11 - Trường tiểu học TT Thống Nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 5tháng 11 năm 2012 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. B. Chuẩn bị : - GV: baỷng phuù - HS: Bảng con C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm Đặt tính và tính 64 - 18 91 - 32 GVnhận xét, ghi điểm II.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 51 – 15. Baứi 1 : Tớnh nhẩm - Gọi hs nêu kq -Nhaọn xeựt, cho ủieồm. - Gv ghi bảng kết quả của các phép tính. - Cho hs đọc lại nội dung BT1( cá nhân, đồng thanh, ưu tiên hs yếu) Baứi 2 : Yeõu caàu gỡ ? - 2 em leõn baỷng laứm. Lụựp laứm baỷng con. -GV nhận xét chốt kết quả Hoạt động 2: Củng cố tìm số hạng của một tổng. Baứi 3 : Muoỏn tỡm soỏ haùng trong moọt toồng em laứm sao ? - GV nhận xét và củng cố cách tìm số hạng chưa biết. Hoạt động 3: Củng cố giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Gọi 2 HS chữa bài. Túm tắt Cú : 51 kg Bỏn đi : 26 kg Cũn lại : … kg ? - GV hỏi và nhận xột đỳng sai. III. Củng cố dặn dũ: - Heọ thoỏng laùi baứi - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Xem laùi caựch giaỷi toaựn coự lụứi vaờn. - CB bũ baứi sau : 12 trửứ ủi moọt soỏ : 12 - 8 - 2 HS lên bảng làm - 1 hs nêu yêu cầu của BT - HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả. 11 – 2 = 9; 11 – 4 = 7; 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8; 11 – 5 = 6; 11 – 7 = 4 11 – 8 = 3; 11 – 9 = 2. - ẹaởt tớnh roài tớnh - HS làm bài vào vở ô ly. 2 hs lên bảng làm và nêu cách làm. 41 71 51 38 -25 - 9 -35 +47 16 62 16 85 -Laỏy toồng trửứ ủi moọt soỏ haùng kia. - HS chữa bài, nêu cách thực hiện phép tính, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) x + 18 = 61 x = 61 – 18 x = 43 - HS đọc đề bài. - Cửa hàng cú 51kg tỏo, đó bỏn 26kg tỏo. - Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu kg tỏo. Bài giải Số ki – lụ – gam tỏo cũn lại là: 51 - 26 = 25 (kg) Đỏp số: 25 kg. ----------------------------------------------------- Tập đọc Bà cháu A.Mục tiêu: -Nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu nội dung: Ca ngợi tỡnh cảm bà chỏu quý hơn vàng bạc, chõu bỏu. -Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.( 1, 2, 3, 5) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. *Giỏo dục tỡnh cảm đẹp đẽ đối với ụng bà. * Giáo dục kĩ năng sống :- Xỏc định giỏ trị. Tự nhận thức về bản thõn. Thể hiện sự cảm thụng. Giải quyết vấn đề. B. Chuẩn bị: - Tranh trong SGK, bảng phụ cần luyện đọc. C .Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I .Kiểm tra bài cũ : - Goùi 2 Hs leõn ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi nd baứi trước - Gv: nx đn xét đánh giá. II.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bà cháu Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc. Giọng kể chậm rãi, giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. * Đọc từng câu. - Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng hướng dẫn phát âm. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, nhấn giọng. + Ba bà cháu…..nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng…..đầm ấm. + Hạt đào….nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao …..trái vàng,/ trái bạc.// + Cô tiên nói:// “Nếu bà sống lại/ thì ba bà cháu……như xưa,/ các cháu có chịu không?”// Hai anh em cùng nói:// “Chúng cháu …..sống lại”.// - Ghi bảng từ giải nghĩa: * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai. *Thi đọc giữa cỏc nhúm: -Tổ chức cho HS thi đua đọc. -GV nhận xột, tuyờn dương. * Cho cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Gia đình em bé có những ai? Câu 1: Trước khi gặp bà tiên 3 bà cháu sống thế nào? Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? Câu 4: (Dành cho HS khá, giỏi) ? Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có? ? Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? Câu 5: Câu chuyên kết thúc như thế nào? -GV nhận xột, giải thớch thờm. *Liờn hệ giỏo dục: giỏo dục HS biết kớnh trọng, yờu quý ụng bà. -GV hệ thống rỳt ra ý nghĩa, ghi bảng. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm phân vai luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai trước lớp. - GV theo dõi nhận xét. III. Củng cố và dặn dò: ? Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học, y/c học sinh về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. “ Bà cháu ” - 2 HS leõn ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi GV ủửa ra. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm. HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em một câu đến hết bài. - Luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS lên bảng ngắt nhịp - HS luyện đọc. - 2 HS đọc chú giải. - HS chia nhóm 4 luyện đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc bài trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Bà và hai anh em - Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng cảnh nhà đầm ấm. - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu rau cháo nuôi nhau nhưng cuộc sống lúc nào cũng cũng ấm áp tình thương. - Cô tiên cho hạt đào và dặn răng: khi bà mất gieo hạt lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng. - Hai anh em trở nên giàu có. - Hai anh em giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã. + Vì hai anh em thương nhớ bà. + Vì vàng, bạc châu báu không thay được tình thương ấm áp của bà. + Vì hai anh em nhớ tiếc bà, thấy thiếu tình thương của bà. - Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại......, bà hiện ra ôm hai cháu vào lòng. - Ca ngợi tỡnh cảm bà chỏu quý hơn vàng bạc chõu bỏu - HS tự phân vai luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc phân vai lại toàn truyện. - Các HS khác nghe và nhận xét + Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. + Vàng bạc không quý bằng tình cảm con người. ----------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Toán 12 trừ đi một số: 12 - 8 A Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. B. Chuẩn bị : -GV: Que tính, bảng gài. - HS: Bảng con C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính. 51 - 15 81 - 47 - GV nhận xét củng cố phép trừ (có nhớ) tròn phạm vi 100. II. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 12 - 8. Bước 1: Nêu vấn đề. - GV nêu bài toán. Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết bảng: 12- 8. Bước 2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả và thông báo lại. ? Em hãy nêu cách bớt cho cô. ? Vậy 12- 8 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính (vừa làm vừa nêu cách làm). * Một số HS nêu cách làm. Hoạt động2: Lập bảng trừ 12 trừ đi một số. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của phép tính trong phần bài học. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. - GV ghi bảng. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Hoạt động3 : Luyện tập – Thực hành hành. Bài 1: a) Tớnh nhẩm ( Hoạt động cả lớp) -GV chộp đề bài, hướng dẫn cỏch tớnh. -Yờu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau. ? Vì sao khi biết 9 + 3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12 - 3 và 12 - 9 mà không cần tính. - GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -GV nhận xột, ghi bảng. Bài 2: Tớnh ( Hoạt động cỏ nhõn) -GV làm mẫu. -Yờu cầu HS làm bài. -Gọi HS lờn bảng. -GV nhận xột, sửa chữa. Bài 4: Bài toỏn ( Hoạt động cỏ nhõn) -GV đọc bài. -Gọi HS đọc lại. -HD phõn tớch đề toỏn, nờu cõu hỏi. -Yờu cầu HS làm bài. III. Củng cố - dặn dũ: -Nhaọn xeựt giụứ hoùc. - CB bị bài sau: 32 – 8. - 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp làm vào bảng con . - HS nghe nhắc lại. - Thực hiện phép trừ 12- 8. - Thao tác bằng que tính trả lời còn 4 que tính. - Đầu tiên em bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8). Vậy còn lại 4 que. 12 - 8 = 4 - 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con. * Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu - và kẻ vạch ngang. 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột đơn vị. - 3 HS nhắc lại cách đặt tính và nêu cách tính. - Thao tác để tìm kết quả ghi vào bài học. - Nối tiếp nhau thông báo kết quả từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng trừ. - HS lắng nghe. 9+3=12 8+4=12 7+5=12 6+6=12 3+9=12 4+8=12 5+7=12 12-6=6 12-9=3 12-4=8 12-7=5 12-3=9 12-8=4 12-5=7 - HS lần lượt nêu miệng kết quả và nêu cách làm - Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. 9 và 3 là các số hạng, 12 là tổng trong phép cộng 9 + 3 = 12 HS quan sỏt, trả lời 12 12 12 12 12 - 5 - 6 - 8 - 7 - 4 7 6 4 5 8 HS theo dừi, lắng nghe. Bài giải Số quyển vở bỡa xanh cú là : 12 – 6 = 6 (quyển vở ) Đỏp số: 6 quyển vở ------------------------------------------------ Kể chuyện Bà cháu A. Mục tiêu. -Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện bà chỏu. *Phỏt triển: HS khỏ, giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện *Giỏo dục tỡnh cảm đẹp đẽ đối với ụng bà. B. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK phúng to. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 3 HS kể chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. - Cả lớp và GV nhận xét II .Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV gọi 1 HS đọc đề bài 1. Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. ? Trong tranh, có những nhân vật nào? ? Ba bà cháu sống với nhau thế nào? ? Cô tiên nói gì? - GV gọi 2 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. * Kể chuyện trong nhóm * Kể chuyện trước lớp. - GV cho đại diện của các nhóm thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét: về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể... Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. (Dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi 1 HS đọc BT2. Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. ? BT yêu cầu chúng ta làm gì? -HD cho HS thi kể toàn bộ cõu chuyện. -Yờu cầu HS khỏ, giỏi thi kể. - Khi kể phải chú ý điều gì? -GV nhận xột, tuyờn dương. *Liờn hệ: Giỏo dục HS biết tỏ lũng kớnh trọng và yờu quý ụng bà. III. Củng cố, và dặn dò: - Gọi HS nờu ý nghĩa của cõu chuyện? - Nx tiết học - Dặn dũ HS về nhà kể lại truyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài sau: Sự tớch cõy vỳ sữa - 3 Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện mỗi em kể một đoạn. - 2 HS đọc. - Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS quan sát tranh 1 trả lời lần lượt các câu hỏi. - Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào. - Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. - Khi bà mất, gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. - 2 HS lên kể. - HS quan sát từng tranh trong SGK, tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc. - Kể lại toàn bộ câu chuyện - 4 HS lên thi kể - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nhận xét ở bài trước. - Kể bằng lời của mình, khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Hs: nờu - HS lắng nghe. --------------------------------------- Chính tả Bà cháu. A. Mục tiêu -Chộp chớnh xỏc bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn trớch trong bài bà chỏu -Làm được BT2, BT3, BT4(a) -Reứn tớnh caồn thaọn cho Hs khi vieỏt chớnh taỷ. B. Đồ dựng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn viết. - HS: Vở ghi, bảng con C. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC. - Đọc 1 số cỏc từ khú cho HS viết. - Nhận xột, đỏnh giỏ. II. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn chộp bài: -GV đọc bài. -Gọi HS đọc lại. *Giảng bài: -GV nờu cõu hỏi. C1: Tỡm lời núi của hai anh em trong bài chớnh tả ? C2:Lời núi ấy được viết với dấu cõu nào? *Hướng dẫn viết từ ngữ khú: -GV gạch chõn những từ ngữ khú trong bài. -Yờu cầu HS viết bảng. -GV nhận xột, sửa chữa. *.Hướng dẫn chộp bài: -GV nhắc nhở HS cỏch trỡnh bày bài. -HD cho HS soỏt lỗi. *Thu – chấm bài: -GV chấm, nhận xột bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Tỡm những tiếng cú nghĩa điền vào ụ trống : ( Hoạt động nhúm tổ) -GV hướng dẫn cỏch làm. -Yờu cầu cỏc tổ làm bài. -GV nhận xột, chữa bài. Bài 2: Nhận xột. ( Hoạt động cả lớp) -GV nờu cõu hỏi. -GV nhận xột, ghi bảng. Bài 3: Điền vào chỗ trống ?(HĐ cỏ nhõn) -GV chộp đề bài, HD cỏch làm. -Yờu cầu làm bài. -Gọi HS lờn bảng. -GV nhận xột, chữa bài. III. Củng cố dặn dũ. - Nx tiết học. - CB bài sau. - 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe. - 2 em. - HS trả lời. - Chỳng chỏu chỉ cần bà sống lại - Lời ấy được viết sau dấu hai chấm và với dấu ngoặc kộp (mở và đúng) - HS theo dừi. - HS viết bảng con. - HS nhỡn bảng chộp bài. - HS nhỡn bảng chộp bài vào vở. - HS đổi vở soỏt lỗi. - HS lắng nghe. - HS điền đỳng Gh : i; e; ờ G: ư; ơ; a; u; ụ; o a) S hay x ? - Nước sụi, ăn xụi, cõy xoan, siờng năng. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Toán 32 - 8 A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. B .Chuẩn bị : - Que tính, bảng gài. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em lên đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: * Giơí thiệu baì: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ 32 - 8. Bước 1: Nêu vấn đề * Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết bảng: 32- 8. Bước 2: Đi tìm kết quả. - Yêu cầu 2 HS 1 cặp thảo luận tìm cách bớt 8 que tính và nêu số que còn lại ? Còn lại bao nhiêu que tính? ? Em làm thế nào để ra 24 que tính? - Yêu cầu nêu cách bớt. - Vậy que tính bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính? - Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và nói rõ cách đặt tính, thực hiện tính. ? Em đặt tính thế nào? ? Tính từ đâu đến đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tớnh (Hoạt động cả lớp) -GV chộp đề, hướng dẫn và làm mẫu. -Yờu cầu HS làm bài. -Gọi HS lờn bảng . -GV nhận xột, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. 72 và 7 42 và 6 ? Để tính được hiệu ta làm như thế nào? - GV nhận xét củng cố lại bài. Bài 3: Bài toỏn ( Hoạt động cỏ nhõn) -GV đọc bài toỏn. -Gọi HS đọc lại. -HD phõn tớch, nờu cõu hỏi. -Yờu cầu HS làm bài. -Gọi HS lờn bảng. -GV nhận xột, chữa bài. Bài 4: Tỡm x. (Hoạt động cỏ nhõn) -GV hướng dẫn. -Yờu cầu HS làm bài. -Gọi HS chữa bài. -GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng. III. Củng cố dặn dò : + GV nhận xét tiết học: - Dặn về nhà xem trước bài 52 – 28. - 4 HS lên bảng đọc bảng trừ 12 trừ đi 1 số. - Nghe, nhắc lại đề toán. - Chúng ta phải thực hiện phép trừ 32-8. - Thảo luận cặp thao tác trên que tính. - Còn lại 24 que tính. - Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó và 4 que tính rời là 24 que tính. - HS nêu nhiều cách khác nhau. - 32 que tính, bớt 8 que tính còn 24 que tính. - 32 trừ 8 bằng 24. - 1 em lên bảng đặt tính. - Lớp làm vào bảng con. - Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu - và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Hs nờu đề - HS nờu lại kết quả. 52 82 22 62 42 - 9 - 4 - 3 - 7 - 6 43 78 19 55 36 - Hs nờu đề - Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) 72 và 7 b) 42 và 6 72 42 - 7 - 6 65 36 - Hs: lắng nghe - Hs: nờu lại - HS theo dừi, trả lời. - HS làm bài vào vở. Bài giải Số nhón vở cũn lại là : 22 – 9 = 13(nhón vở ) Đỏp số : 13 nhón vở - Hs nờu đề - Hs: lắng nghe - Hs làm a) x + 7 = 42 b) 5 + x = 62 x = 42 – 7 x = 62 - 5 x = 35 x = 57 ----------------------------------------- Tập đọc Cây xoài của ông em. A Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu nội dung: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được câu hỏi 1,2,3) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. *Giỏo dục bảo vệ mụi trường. B.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK, ảnh quả xoài. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc Bà cháu - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm . II. Bài mới: * Giới thiệu bài : Giới thiệu qua tranh ảnh quả xoài. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc bài. - GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc. Giọng tả và nhẹ nhàng, chậm, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa, càng nhớ ông, chín vàng, to nhất, dịu dàng, đậm đà, đẹp to, không thứ quả gì ngon bằng. * Đọc từng câu. - Theo dõi phát hiện từ học sinh đọc sai, ghi bảng hướng dẫn phát âm. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giới thiệu câu luyện đọc - Yêu cầu HS tìm cách đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Ghi bảng từ giải nghĩa. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi, nhận xét. *Thi đọc giữa cỏc nhúm: -Tổ chức cho HS thi đua đọc. -GV nhận xột, tuyờn dương. * Cho cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu 1: Cây xoài ông trồng thuộc loại xoài gì ? ? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát? Câu 2: Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào? ? Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? ? Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông ? Câu 4: Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất? * Vì đây là cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất. -GV hệ thống bài, liờn hệ giỏo dục, rỳt ra ý nghĩa ghi bảng Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Hướng dẫn HS thi đọc lại từng đoạn, cả bài. III. Củng cố và dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì ? - Qua bài văn này em học tập được điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện đọc thêm. - HS đọc bài trả lời câu hỏi . - 1 HS khá đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - Luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Tìm cách đọc, luyện đọc câu: + “ Mùa xoài...... bàn thờ ông”. + “ Ăn quả xoài.... ngon lắm”. - 2 HS đọc chú giải - Chia nhóm 3 luyện đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc bài trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - Xoài cát . - Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. - Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. - Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu quả ăn. - Vì ông đã mất . - Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. - HS lắng nghe. * Tả cõy xoài ụng trồng và tỡnh cảm thương nhớ ụng của hai mẹ con bạn nhỏ. - HS thi đọc và bình chọn bạn đọc bài hay nhất. - Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất. - Phải luôn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt lành . - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tập viết Chữ hoa I A. Mục tiêu : - Viết đúng chữ I hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 đòn cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ích nước lợi nhà (3 lần). * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết. - Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn, oực thaồm myừ. Coự yự thửực reứn chửừ. B.Chuẩn bị : - GV: Mẫu chữ I hoa trong khung chữ, câu mẫu ứng dụng. - HS: Bảng con C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: - + Gọi HS lên bảng kiểm tra viết chữ H + Sửa cho HS dưới lớp. + Chữa bài của HS trên bảng. - Nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Gắn chữ mẫu. ? Chữ I hoa gần giống chữ hoa nào? ? Chữ I hoa cao mấy li, gồm mấu nét? - GV vừa viết mẫu chữ I vừa nêu qui trình viết. + Nét 1: Giống nét 1 chữ H (ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6). + Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2. * Hướng dẫn HS víet chữ I trên bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ I vào không trung và bảng con, Hoạt động2 : Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét: ? Cụm từ gồm có mấy tiếng? ? Con chữ nào cao 2,5 li? ? Các con chữ còn lại cao mấy li? ? Em hãy nêu khoảng cách giữa các chữ? c) Viết bảng. - Hướng dẫn HS viết chữ:" ích " vào bảng con. - GV theo dõi sửa lỗi cho các em. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - HS trung bình viết + Chữ G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) + Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). + Góp sức chung tay (3 lần) - HS khá, giỏi viết hết các dòng tập viết trên lớp. - Lưu ý HS tư thế ngồi viết - Chấm 1 số bài nhận xét. III. Củng cố và dặn dò: - Yêu cầu HS tìm câu có chữ cái I đứng đầu. - Nhận xét giờ học. + 2 HS lên bảng viết chữ H hoa. + 2 HS viết chữ Hai. + Cả lớp viết vào bảng con một số từ, chữ cái do GV nêu HS quan sát. - Chữ I hoa có nét gần giống chữ H hoa. - Chữ I hoa cao 5 li, gồm 2 nét. -+ Nét 1: kết hợp của 2 nét cơ bản - cong trái và lượn ngang. + Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - HS quan sát lắng nghe. - 3 HS nhắc lại qui trình viết. - HS viết bảng con 2 lần. - HS đọc: ích nước lợi nhà. - Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình. - Gồm có 4 tiếng. - Con chữ I, l. h - Cao 1 li. - Khoảng cách đủ để viết một con chữ o - Viết 2 lần chữ : ích -Viết theo yêu cầu. - HS trả lời. - Về nhà hoàn thành bài viết trong vở ----------------------------------------------------------------- Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I. A. Mục tiêu: - Hệ thống lại nội dung đã học trong chương trình đạo đức lớp 2 từ bài 1 đến bài 5. - - - Giuựp HS thửùc haứnh caực kú naờng tửứ baứi 1 ủeỏn baứi 5. - HS bieỏt vaọn duùng ủieàu ủaừ hoùc ủeồ ủửa vaứo cuoọc soỏng. B. Chuẩn bị : - GV: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của trò Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hệ thống lại những bài đạo đức đã học giữa kì I - GV cho một số HS nhắc lại những bài đạo đức đã học - GV nhận xét chốt lại bài. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp các câu hỏi ? Nêu lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ? ? Nhận lỗi và sữa lỗi đem lại tác dụng gì? ? Em đọc ghi nhớ gọn gàng ngăn nắp? ? ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao? ? Em hãy nêu những biểu hiện của chăm chỉ học tập ? - Laứm baứi trong giụứ nghổ coự phaỷi chaờm hoùc khoõng? Vỡ sao? GVnhận xét chung KL *Củng cố, dặn dò: -Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc -Giaựo duùc hs ghi nhụự thửùc theo baứi hoùc. - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên bài đạo đức đã học . 1) Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2) Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 3) Gọn gàng, ngăn nắp. 4) Chăm làm việc nhà. 5) Chăm chỉ học tập. -Lợi ích: Đảm bảo cho học sinh có một sức khoẻ tốt, yên tâm học tập sinh hoạt. Giúp các em biết sắp xếp công việc 1 cách hợp lí đạt hiệu quả trong công việc. -Tác hại: ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cơ thể, tinh thần không tập trung nên kết quả học tập không cao. -Biết nhận lỗi và sữa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. -Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng ngăn nắp ta thời chớ quên Đồ chơi sách vở đẹp bền Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu. - Quét nhà, lau nhà, rửa ấm chén. Sau khi quét nhà em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn, sau khi lau nhà em thấy nhà cửa thoáng mát -Tự giác học tập không cần nhắc nhở . - Luôn hoàn thành BT được giao. - Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. Đi học đúng giờ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 11(3).doc