Giáo án Lớp 2 tuần 21 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

TUẦN:21 Môn: Tập đọc

Tiết: 61,62 Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi: 1,2,4,5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3)

- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:

• Xác định giá trị

• Thể hiện sự cảm thông

• Tư duy phê phán

- GDBVMT: Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của cu chuyện: Cần yu quý những sự vật trong mơi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 21 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 21 Thứ / ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Chào cờ   14.1.2013 Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng(Tiết 1)   Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng (Tiết 2)   Toán Luyện tập Chính tả Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng Tự học Luyện đọc lại:Chim sơn ca và bông cúc trắng   HĐNG Nghe kể chuyện di tích lịch sử, văn hóa của quê hương, đất nước THỨ BA Tập đọc Vè chim 15.1.2013 Toán Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc Ôn Tiếng Việt Đọc thêm: Thông báo của thư viện vườn chim. THỨ TƯ LT-C Từ ngữ về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? 15.1.2013 Toán Luyện tập Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng Ôn Toán Ôn tập – kiểm tra bảng nhân 2,3,4,5. Tự học Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? THỨ NĂM Chính tả Nghe - viết: Sân chim 16.1.2013 Toán Luyện tập chung Ôn Toán Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc THỨ SÁU Tập làm văn Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim 17.1.2013 Toán Luyện tập chung(tiếp theo)   Ôn Tiếng Việt TLV: Tả ngắn về loài chim SHL   Thứ hai, ngày 14.1.2013 CHÀO CỜ SINH HOẠT DƯỚI CỜ ĐẦU TUẦN ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Tập đọc Tiết: 61,62 Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi: 1,2,4,5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3) - Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: Xác định giá trị Thể hiện sự cảm thông Tư duy phê phán - GDBVMT: Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của cu chuyện: Cần yu quý những sự vật trong mơi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: * GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài: Đặt câu hỏi Trình by ý kiến c nhn Bi tập tình huống III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì ? …Mùa xuân đến - GV gọi đọc bài và hỏi : - HS đọc và trả lời câu hỏi - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? …hoa mận tàn - Kể lại những thay đổi của bầu trời và cảnh vật khi mùa xuân đến ? …bầu trời ngày thêm xanh… - Nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Ghi tựa. - HS nhắc. b.Luyện đọc - GV đọc bài. Câu chuyện khuyên chúng ta phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu như chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh, vì thế chúng ta không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. - HS chú ý theo dõi và đọc thầm theo bài. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc toàn bài - Xác định số câu trong bài 20 câu - Cho HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - CN tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Nhận xét, sửa sai, luyện đọc từ khó - HS sửa sai, luyện đọc từ khó - Xác định số đoạn trong bài - 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ Bên bờ rào đến xanh thẳm. + Đoạn 2: Từ Như sáng hôm sau đến chẳng làm gì được. + Đoạn 3: Từ Bỗng có đến thương xót. + Đoạn 4: Phần cịn lại. - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu văn dài : - HS đọc cá nhân + Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// + Tội nghiệp con chim !Khi nĩ cịn sống và ca hát,/ các cậu đ để mặc nó chết vì đói khát. Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc. - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc * Đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc đoạn trong nhóm 4 * Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, Lớp theo dõi và nhận xét TIẾT 2 c.Tìm hiểu bài - Gọi 1HS đọc phần chú giải - 1HS đọc phần chú giải - GV gọi đọc lại bài. - 1 HS đọc. - Trước lúc bị bắt bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? …sống rất vui vẻ và hạnh phúc. Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn- là cả bầu trời xanh thẳm. Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xịe bộ cnh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình. - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? …vì chim bị bắt, bị nhốt trong lồng. - Ai là người nhốt chim sơn ca vào lồng ? …hai chú bé - YCHS thảo luận nhóm: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ? ( Dành cho HS khá giỏi) …Đối với chim: Hai cậu bế bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn, uống, để chim chết đói và khát. Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lịng? …chim chết khát, còn cúc trắng thì héo đi - Em muốn nĩi gì với cc cậu b? HS trình by ý kiến c nhn: Đừng bắt chim, đừng hái hoa; Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời; Các bạn thật vơ tình !; Các bạn quá ác ! * GDBVMT : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? …cần đối xử tốt với các con vật và loài cây, loài hoa. - GV chốt ý – GD : Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. - Vài HS nhắc. d.Luyện đọc lại. - GV yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc cá nhân. - Nhận xét – Ghi điểm. 4.Củng cố: - Hỏi tựa Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ ta điều gì ? …cần đối xử tốt với các con vật và loài cây , loài hoa. - Giáo dục: Chúng ta phải bảo vệ các loài hoa, chim, vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi vui và đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như cậu bé trong bài nhé. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. Chuẩn bị bài học tiết sau: Vè chim. Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Toán Tiết: 101 Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: - Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 5 ) - Nhận biết đặc điểm của mỗi dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. - Làm được bài 1a,2,3. II/ Chuẩn bị: * GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng, phiếu học tập ghi nội dung BT1. * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì ? …Bảng nhân 5. - GV 1 HS lên bảng làm BT : + Bài 2 : Tóm tắt : Mỗi tuần làm : 5 ngày. 4 tuần làm : ? ngày. - 1 HS giải Bài giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ: 5 x 4 = 20(ngày) Đáp số: 20 ngày - GV gọi 3HS đọc bảng nhân 5. - 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Chấm 5 vở. Nhận xét . 3. Bài mới : a.Giới thiệu: Trong tiết toán này chúng ta cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 5. Ghi tựa. - HS nhắc. b.Luyện tập thực hành + Bài 1a: Tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. - YC HS tự làm bài tập vào phiếu học tập, sau đó yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp làm vở. 1 HS đọc bài – Lớp nhận xét bài làm của bạn. + Bài 1b. Dành cho HS khá, giỏi - GV nhận xét – Ghi điểm. + Bài 2: - GV viết bảng : 5 x 4 – 9 = - HS theo dõi. - Biểu thức trên có mấy dấu tính ? …có 2 dấu tính . - HD : Khi thực hiện biểu thức có phép tính nhân và trừ, ta thực hiện phép nhân trước sau đó mới thực hiện đến phép trừ. - GV làm mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 - HS theo di Cho HS làm vào bảng con theo dy: 5 x 7 – 15 = 5 x 8 – 20 = 5 x 10 – 28 = - HS làm vào bảng con theo dy cu a v b, 1 em lên bảng làm câu c 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 - GV nhận xét + Bài 3: - Gọi đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Bi tốn cho biết gì? 1 ngày Liên học: 5 giờ; mỗi tuần lễ Liên học được 5 ngày - Bi tốn hỏi gì? Mỗi tuần lễ, Liên học bao nhiêu giờ? - GV HD HS tóm tắt và giải: Tóm tắt 1 ngày học : 5 giờ. 5 ngày học : ? giờ. - Chấm chữa bài, nhận xét - HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải Bài giải Năm ngày Liên học số giờ là: 5 x 5 = 25 ( giờ ) Đáp số : 25 giờ. + Bài 4: - Gọi đọc đề bài. Dành cho HS khá, giỏi - Bi tốn cho biết gì? 1 can đựng được 5l dầu. - Bi tốn hỏi gì? 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? - Muốn biết 10 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu em làm như thế nào? …lấy số lít dầu 1 can nhân cho số can. - Khuyến khích HS khá, giỏi về nhà làm vào vở nháp. + Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi - Khuyến khích HS khá, giỏi về nhà làm vào vở nháp. 4. Củng cố : - Hôm nay học bài gì ? …Luyện tập. - GV gọi HS đọc bảng nhân 5. - Vài HS đọc. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài học tiết sau: Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Chính tả(Tập chép) Tiết: 41 Bài: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG - Chép lại chính xác đoạn 1 của bài trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được bài tập 2a. - Rèn viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập 2a lên bảng * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì ? …Mưa bóng mây - GV đọc: bóng mây, thoáng qua, dung dăng - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - Chấm 5 vở. Nhận xét . 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Trong giờ chính tả này chúng ta sẽ tập chép đoạn một trong bài tập đọc “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Ghi tựa. - HS nhắc. b. HD luyện viết - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. - 2 HS đọc lại đoạn văn. Lớp theo dõi bài trên bảng. - Đoạn trích nói về nội dung gì ? …về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt vào lồng. - GV yêu cầu HS tìm trong đoạn viết có các chữ khó. - HS nêu: rào, dại, sơn ca, sà, sung sướng, trời, thẳm. - GV yêu cầu HS viết các từ khó. - 1 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con. - Đoạn văn có mấy câu ? …5 câu. - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ? …hai chấm, dấu gạch đầu dòng. - Trong bài còn có các dấu câu nào nữa ? …dấu chấm, phẩy, chấm cảm. - Khi chấm xuống dòng, chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? …viết lùi vào 1 ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS viết bài. - HS nhìn bảng chép bài. - GV đọc lại bài . - HS soát bài . - GV thu – Chấm 5-7 vở. Nhận xét . c. HD làm bài tập + Bài tập 2a: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các lớp tìm nhanh các từ yêu cầu của bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm và làm phiếu học tập theo sự hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu trình bày kết quả phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày – Lớp theo dõi và nhận xét, sửa chữa. 2a) Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật: Có tiếng bắt đầu bằng ch: M: chào mào, chó, châu chấu, chuồn chuồn, chích chịe, chiền chiện… Có tiếng bắt đầu bằng tr: M: trâu, cá trê, cá trắm, cá trôi, trai, chim trĩ,… - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố: - Hôm nay viết chính tả bài gì ? …Chim sơn ca và bông cúc trắng. 5. Dặn dị: - Dặn HS về sửa lỗi.Làm các bài tập cịn lại -Chuẩn bị bài sau: Sân chim - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Tự học Tiết: 41 Bài: LUYỆN ĐỌC LẠI:CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn ; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(Trả lời được câu hỏi: 1,2,4,5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3) II/ Chuẩn bị: * GV: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”. Ghi tựa. - HS nhắc. b.Luyện đọc - GV đọc bài. Câu chuyện khuyên chúng ta phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu như chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh, vì thế chúng ta không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. - HS chú ý theo dõi và đọc thầm theo bài. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc toàn bài - Xác định số câu trong bài 20 câu - Cho HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - CN tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Nhận xét, sửa sai, luyện đọc từ khó - HS sửa sai, luyện đọc từ khó - Xác định số đoạn trong bài - 4 đoạn: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc. - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc * Đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc đoạn trong nhóm 4 * Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc, Lớp theo dõi và nhận xét c.Tìm hiểu bài - Gọi 1HS đọc phần chú giải - 1HS đọc phần chú giải - GV gọi đọc lại bài. - 1 HS đọc. - Trước lúc bị bắt bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào ? …sống rất vui vẻ và hạnh phúc. Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn- là cả bầu trời xanh thẳm. Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xịe bộ cnh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình. - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? …vì chim bị bắt, bị nhốt trong lồng. - Ai là người nhốt chim sơn ca vào lồng ? …hai chú bé - YCHS thảo luận nhóm: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ? ( Dành cho HS khá giỏi) …Đối với chim: Hai cậu bế bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn, uống, để chim chết đói và khát. Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. - Hành động của các cậu b gy ra chuyện gì đau lịng? …chim chết khát, còn cúc trắng thì héo đi - Em muốn nĩi gì với cc cậu b? HS trình by ý kiến c nhn: Đừng bắt chim, đừng hái hoa; Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời; Các bạn thật vơ tình !; Cc bạn qu c ! d.Luyện đọc lại. - GV yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc cá nhân. - Nhận xét – Ghi điểm. 4.Củng cố: - Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ ta điều gì ? …cần đối xử tốt với các con vật và loài cây , loài hoa. - Giáo dục: Chúng ta phải bảo vệ các loài hoa, chim, vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi vui và đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như cậu bé trong bài nhé. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. Chuẩn bị bài học tiết sau: Vè chim. Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Hoạt động ngoài giờ Tiết: 21 Bài: NGHE KỂ CHUYỆN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. Bước 1 : Giáo viên kể cho học sinh nghe một số câu chuyện về di tích lịch sử của đất nước , quê hương Bà Rịa – Vũng Tàu (tài liệu)Anh hùng lực lượng vũ trang: Lê Minh Châu, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thanh Đằng, Lê Thành Duy………. Bước 2 : Sau khi giáo viên kể, hỏi học sinh về nội dung – ý nghĩa câu chuyện …Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa ở địa phương(gần Ủy ban nhân dân xã Bình Châu) Bước 3: GD TT cho HS. Thứ ba, ngày 15.1.2013 TUẦN:21 Môn: Tập đọc Tiết: 63 Bài: VÈ CHIM I/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. - Học thuộc được một đoạn trong bài vè. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì ? …Chim sơn ca và bông cúc trắng - GV gọi đọc bài và hỏi: - HS đọc và trả lời - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? …rất tự do - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đ/v chim và hoa ? …bắt chim bỏ vào lồng nhưng không cho ăn uống… - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? … hãy bảo vệ chim chóc và các loài hoa… 3. Bài mới : a.Giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta sẽ biết thêm về nhiều loài chim khác qua bài “Vè chim”. Ghi tựa. - HS nhắc. + Đọc mẫu bài. - HS chú ý theo dõi bài đọc. + Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim. - Lắng nghe + Bài có bao nhiêu câu? 20 * Đọc từng câu nối tiếp theo hàng ngang . - HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 câu. * Đọc từng đoạn trước lớp: Mỗi đoạn 4 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. * Đọc trong nhóm - HS đọc đoạn trong nhóm – Nhóm trưởng điều khiển. * Thi đọc các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp – Lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc đồng thanh. - HS đọc đồng thanh bài. c.Tìm hiểu bài - YCHS đọc chú giải 2HS đọc chú giải - Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? …sáo, chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, chim sâu … - Để gọi các loài chim tác giả đã dùng từ nào? …em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, ...cô, bác,… - Tìm những từ dùng để tả đặc điểm các loài chim ? … chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, xinh,nĩi linh tinh,hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình cĩ nghĩa, giục h đến mau, nhấp nhem buồn ngủ - Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao ? …HS tự phát biểu d. HTL bài - GV yêu cầu HS đọc ( HTL ). - HS học thuộc 1 đoạn trong bài, HS khá giỏi học thuộc cả bài. - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét. 4. Củng cố : - Hôm nay học bài gì ? …Vè chim. - GV gọi HS đọc bài ( HTL ). - Vài HS đọc. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài. - Chuẩn bị bài học tiết sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Toán Tiết: 102 Bài: ĐƯỚNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó. - Làm được bài 1a,2,3. II/ Chuẩn bị: * GV: - Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như bài học lên bảng. - Mô hình đường gấp khúc ba đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác. - Vẽ sẵn BT1a(3 bảng) để chơi trị chơi. * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì ? …Luyện tập. - GV ghi bảng : 5 x 4 + 20; 5 x 9 – 25 - HS tính vào bảng con. 5 x 4 + 20 = 20 + 20; 5 x 9 – 25 = 45 – 25 = 40 = 20 - GV ghi tóm tắt ( Bài 4 ) - HS giải 1 can : 5 l. 10 can : ? l Số lít dầu đựng trong 10 can là: 5 x 10 = 50 ( l ). Đáp số : 50 lít dầu - Gọi 2-3HS đọc bảng nhân 5 - 2-3HS đọc bảng nhân 5 - Chấm 5 vở. Nhận xét . 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta sẽ được làm quen với đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. Ghi tựa. - HS nhắc. b.Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - GV chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu : Đây là đường gấp khúc ABCD. - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại. - GV treo hình vẽ và hỏi - HS quan sát và trả lời - Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng? đó là những đoạn thẳng nào ? 3 đoạn thẳng: AB,BC,CD - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ? …AB = 2 cm , BC = 4 cm , CD = 3 cm. - GV giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB,BC,CD. - GV yêu cầu HS tính tổng độ dài đường gấp khúc ABCD. - HS tính : 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, khi biết độ dài của các đoạn thẳng trong đường gấp khúc đó ta làm như thế nào ? …ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng trong đường gấp khúc đó c.Luyện tập – thực hành + Bài 1a: - GV yêu cầu đọc yêu cầu . - 1 HS đọc. - GV yêu cầu HS nối các điểm để được đường gấp khúc hai đoạn thẳng - 3HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT - GV chữa bài, nhận xét + Bài 1b. Dành cho HS khá, giỏi. + Bài 2:a – GV gọi đọc yêu cầu bài tập . - HS đọc. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? …Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng. - GV vẽ đường gấp khúc MNPQ như hình vẽ SGK và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc đó. - GV nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu. - 1 HS làm bảng – Lớp làm vào vở. Giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3 + 2 + 4 = 9 (cm) b – GV gọi đọc yêu cầu bài tập . - HS đọc. - GV HD quan sát hình vẽ và gợi ý : đường gấp khúc ABC có mấy đoạn thẳng? Nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. 2 đoạn thẳng AB, BC; AB = 5cm, BC= 4cm - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC - YCHS làm bài tập vào vở và chú ý trình bày giống như bài mẫu( có lời giải, phép tính không có đơn vị kèm theo số hạng mà đơn vị ghi ở tổng, có đáp số, tên đường gấp khúc ghi bằng chữ in hoa)- Gọi 1HS làm bài ở bảng - HS làm bài tập vào vở và chú ý trình bày giống như bài mẫu. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC 5 + 4 = 9(cm) Đáp số 9cm - GV quan sát – Nhận xét . + Bài 3: - GV yêu cầu đọc đề bài. - 1 HS đọc. - GV HD quan sát hình vẽ và gợi ý . - HS quan sát và nhận xét. - Bài toán cho biết điều gì ? …1 đoạn dây đồng uốn thành hình tam giác có 3 cạnh đều bằng 4cm . - Bài toán hỏi gì ? …tính độ dài đoạn dây đó. - YC HS làm bài tập vào vở. – Gọi 1HS làm bài ở bảng - GV theo dõi – quan sát HS giải. 1 HS giải – Lớp làm vở. Bài giải Độ dài đoạn dây đồng đó là 4 + 4 + 4 = 12(cm) Đáp số: 12 cm - YCHS nhận xét và nêu cách giải khác Lấy 4 x 3 = 12 cm - GV chấm 5-7 vở. Nhận xét – Đánh giá 4. Củng cố : - Hôm nay học bài gì ? …Đường gấp khúc … - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? …tính tổng độ dài các đoạn thắng trong đường gấp khúc đó Trị chơi: Ai nhanh ai đúng: Cho HS nối các điểm để có đường gấp khúc sau đó đo và tính độ dài đường gấp khúc đó. Nhận xét, tuyên dương Mỗi dy 1 em chơi. 5. Dặn dò: - GV quan sát – Nhận xét . - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………. TUẦN:21 Môn: Ôn Tiếng Việt Tiết: 41 Bài:ĐỌC THÊM: THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM I/ Mục đích yêu cầu: Đọc trơn toàn bài.Biết đọc bản thông báo một các r rng, rnh mạch, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các dịng.. Hiểu nội dung thông báo của thư viện: Bước đầu có hiểu biết về thư viện, cách mượn sách ở thư viện. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết đoạn 1(Giờ mở cửa) để hướng dẫn HS luyện đọc Ảnh chụp một số thư viện:Thư viện tỉnh, thư viện Quốc gia, thư viện nước ngoài( nếu có) * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài- Ghi tựa: b) Luyện đọc: GV đọc toàn bài Bài giới thiệu về thư viện, cách mượn sách ở thư viện YCHS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi mục của thông báo. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu Nhận xét, sửa sai Luyện phát âm YCHS nối tiếp nhau đọc 3 mục trong bài. GV mở bảng phụ đ viết mục 1, hướng dẫn HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi r: - HS nối tiếp nhau đọc từng mục trong bài(đọc cả phần cuối: Phụ trách thư viện. Vàng Anh). (Một)/ Giờ mở cửa:// - HS đọc đúng, ngắt nghỉ hơi r - Buổi sáng:// từ 7 giờ đến 10 giờ.// - Buổi chiều:// từ 15 giờ đến 17 giờ.// - Các ngày nghỉ:// mở cửa buổi sáng.// YCHS đọc từng đoạn trong nhóm 3 - HS đọc từng đoạn trong nhóm 3 Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc với nhau YCHS đọc chú giải - HS đọc chú giải SGK c) Tìm hiểu bi: - Thông báo của thư viện có mấy mục? Hy nu tn từng mục Thông báo có 3 mục: Mục 1: Giờ mở cửa; Mục 2: Cấp thẻ mượn sách; Mục 3: Sách mới về. - Muốn biết giờ mở cửa của thư viện đọc mục nào? Cần đọc mục 1 - Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện vào lúc nào? …cần đến thư viện vào sang thứ năm hằng tuần. - Mục “Sách mới về” giúp chúng ta biết điều gì? Mục “Sách mới về” giúp chúng ta biết những sách mới về thư viện để mượn đọc. d) Luyện đọc lại: YCHS thi đọc toàn bộ bản thông báo 3-4HS thi đọc toàn bộ bản thông báo 4. Củng cố: Nhắc lại những điều rút ra từ bài đọc: thư viện là nơi cho mượn sách báo, các em nên thường xuyên đến thư viện. 5. Dặn dị: Muốn đọc sách ở thư viện phải làm thẻ mượn sách. YCHS thực hành những điều đ học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 16.1.2013 TUẦN:21 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 21 Bài: TỪ NGỮ

File đính kèm:

  • doclop2tuan21.doc
Giáo án liên quan