Giáo án lớp 2 tuần 29 - Trường Tiểu học Văn Hải

Tập đọc

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I- MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND:Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được CH trong SGK).

* GDKNS: Các KN cơ bản được GD:

- Tự nhận thức.

- Lắng nghe tích cực.

II CHUẨN BỊ :

 GV : “ THDC 2003 ” - Bảng phụ ghi câu văn cần HDHS đọc đúng

HS : SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 29 - Trường Tiểu học Văn Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn : 11/3/2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tập đọc Những quả đào i- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND:Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được CH trong SGK). * GDKNS: Các KN cơ bản được GD: - Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực. Ii Chuẩn bị : GV : “ THDC 2003 ” - Bảng phụ ghi câu văn cần HDHS đọc đúng HS : SGK iii-Các hoạt động dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 30’ - 2HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - GV nx, cho điểm a, GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc b,Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài, Hd ngắn gọn cách đọc chung toàn bài -1HS khá đọc toàn bài. Lớp đọc thầm theo bạn. - HS đọc nối tiếp từng câu, GV phát hiện và Hd luyện đọc từ khó - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong phần chú giải; GV giải thích thêm - HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp, chú ý đọc đúng câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi - 1 nhóm đọc trước lớp, nx - 2HS đọc toàn bài A.Bài cũ B. Bài mới Cây dừa *Luyện đọc - Giọng kể khoan thai, rành mạch; giọng ông: ôn tồn, hồ hởi, thân mật; giọng Xuân: hồn nhiên, nhanh nhảu; giọng Vân: ngây thơ; giọng Việt: lúng túng, rụt rè - làm vườn, hài lòng, nhân hậu, tiếc rẻ, thốt lên… - nhân hậu: thương người, đối xử có tình nghĩa với mọi người Tiết 2 30’ 2’ c,Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm đoạn1 và trả lời miệng: ? Người ông dành những quả đào cho ai? - GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm các đoạn còn lại, trả lời: ? Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? ? Nêu nx của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nx như vậy? * GDKNS: Trình bày ý kiến cá nhân - Nếu là em , khi em có những trái cây ngon như thế em có thể ăn hoặc làm những gì ? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? d, Luyện đọc lại - HS đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai; lớp và GV nx, bình chọn người đọc hay nhất. - HS nêu nội dung bài *GV nêu nội dung bài - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. *Tìm hiểu bài - Ông dành cho vợ và các cháu - Xuân đem hạt đào trồng trong một cái vò; Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi, vẫn còn thèm; Việt dành quả đào cho bạn Sơn đang bị ốm - Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây; Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ăn; Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn * Luyện đọc lại C.Củng cố - Dặn dò --------------------------------------------------- Toán- tiết141 Các số từ 111 đến 200 i. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111đến 200 . - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200 - Biết so sánh được các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - HS cả lớp thực hiện các BT1; BT2(a), BT3. * HS khá, giỏi làm hết các BT . ii. Chuẩn bị GV : Các hình vuông to biểu diễn trăm, các hình chữ nhật biểu diễn chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. HS : SGK ; Vở Toán. iii. Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 4’ 30’ 1’ a, Một số HS đọc các số từ 101 đến 110 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Lớp và GV nx b,GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày như bảng trang 144 SGK - GV y/c HS xác định các số trăm, số chục và số đơn vị của số 111, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số - HS nêu cách đọc số111 - Tương tự với các số còn lại Hướng dẫn thực hành * Hướng dẫn làm bài 1 - GV viết số lên bảng - Một số HS đọc số, lớp nx * Hướng dẫn làm bài 2 - HS làm VBT, 2HS lên bảng - NX bài *Hướng dẫn làm bài 3 - Tương tự bài 2 - HS nêu cách làm - HS đọc các số tròn chục từ 191đến 200 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại * GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. A. Bài cũ B. Bài mới 101, 102, …110 110, 109, …101 1. Đọc và viết số từ 111 đến 200 111 có 1 trăm, 1 chục và 1 đơn vị 111: Một trăm mười một 112, 115, 118, 120,… Thực hành Bài 1: Đọc số 111: Một trăm mười một 117: Một trăm mười bảy 154: Một trăm năm mươi tư … Bài 2: Số? (điều chỉnh bỏ) a)111,112,113,114,115,116,117,118,119,120 121,122,123,124,125,126,127,128,129,130 b)151,152,153,154,155,156,157,158,159,160 161,162… Bài 3: >, < 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 … C. Củng cố-Dặn dò --------------------------------------------------------------- Thể dục – Tiết 57 (Đ/c Phong dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 11/3/2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Đạo đức - Tiết 29 : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) I/ Mục tiêu : - Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp dỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. * GDKNS: Các KN cơ bản được GD: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đén người khuyết tật. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương. II. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị một số tư liệu về tấm gwng giúp đx người khuyết tật. III/ Các hoạt động dạy - học : TG Các hoạt động dạy và học Nội dung 3’ 30’ 1’ - Gọi 2 học sinh trả lời các CH: - Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Giúp đỡ người khuyết tật có ý nghĩa gì ? - GV nhận xét và đánh giá. 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em tiếp tục học bài Giúp đỡ người khuyết tật để hiểu rõ hơn vì sao ta phải biết giúp đỡ người khuyết tật. Ghi đầu bài. 2) Các hoạt động chính : a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống * Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. - GV nêu tình huống : + Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một người hỏng mắt. Thuỷ cúi đầu chào “Chúng cháu chào chú ạ !” Người đó bảo “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo “ Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi cậu ạ”. Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? * GDKNS: Thảo luận nhóm - Động não. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận lớp. - HS nhận xét. b.Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật * Mục tiêu : Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. - GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được - HS trình bày tư liệu, sau mỗi phần trình bày, yêu cầu HS lớp thảo luận. - GV kết luận, khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật * Gọi HS đọc ghi nhớ - Thực hiện giúp đỡ người khuyết tật - Nhận xét tiết học. A. Bài cũ: B. Bài mới: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) 1. Xử lí tình huống * Kết luận : Thuỷ nên khuyên bạn : cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. 2.Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật C. Củng cố, dặn dò: --------------------------------------------------------------- Chính tả Tập chép: những quả đào i.Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn ngắn. - Làm được BT2(a/b) ii. Chuẩn bị : GV : “ THDC 2003 ” Bảng phụ viết nội dung BT2, bài chính tả. HS : Vở Chính tả + Vở bài tập Tiếng Việt iii.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 15’ 15’ 1’ - GV đọc, 2HS viết bảng, lớp viết nháp - GV nx a, GV giới thiệu bài b, Tiến hành các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chính tả. 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Hd HS nx: ? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - HS viết nháp những từ dễ viết sai - HS chép bài - GV chấm, chữa bài c, HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập *1HS nêu y/c - HS làm VBT, 2HS lên bảng phụ - Cả lớp và GV nx *GV nx giờ học. Dặn dò HS nhớ cách viết đúng các tiếng có vần, âm dễ lẫn vừa học. 1. Tập chép: Những quả đào - Các chữ cái đầu câu và tên riêng 2. Bài tập B2a: Điền vào chỗ trống s/x …cửa sổ,…Chú sáo…sổ lồng…trước sân…xồ tới…cành xoan B3: Điền in/inh - To như cột đình - Kín như bưng - Tình làng nghĩa xóm - Chín bỏ làm mười C. Củng cố-Dặn dò ----------------------------------------------------------- Toán - tiết 142 Các số có ba chữ số ( tr144) i.Mục tiêu - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - HS cả lớp làm BT2, 3. - HS khá, giỏi làm hết các BT. ii. Chuẩn bị : GV : Các hình vuông to biểu diễn trăm, các hình chữ nhật biểu diễn chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. HS : SGK ; Vở Toán iii.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 30’ 2’ - GV viết số lên bảng, 2HS đọc số - Lớp nx - GV hướng dẫn tương tự như tiết trước với số 243 - Tương tự với các số còn lại Hướng dẫn thực hành V1-Hướng dẫn làm bài 1 - GV nêu y/c. HS làm VBT - Một số HS nêu kết quả, nx V2-Hướng dẫn làm bài 2 Hướng dẫn tương tự bài 1 V3-Hướng dẫn làm bài 3 - 1HS nêu yc - GV đọc số, 1HS lên bảng viết số, lớp làm vở - NX bài - GV viết số bất kì có ba chữ số, 2HS đọc số, nêu cấu tạo của số đó. * GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. A. Bài cũ 123, 134, 120, 190, 200… B. Bài mới Các số có ba chữ số 1. Đọc và viết các số có ba chữ số 243 có 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị 243: Hai trăm bốn mươi ba 235, 310, 240… 2. Thực hành * Bài1: Mỗi số sau chỉ số ô vuông trong hình nào?(bỏ) * Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? 315: Ba trăm mười lăm 322: Ba trăm hai mươi hai 311: Ba trăm mười một … * Bài 3: Viết số theo mẫu Chín trăm mười một: 911 Chín trăm chín mươi mốt: 991 … D.-Củng cố-Dặn dò ------------------------------------------------- Kể chuyện - tiết 29 Những quả đào i. Mục tiêu : - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu(BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt(BT2). ii. Chuẩn bị: GV – HS : Thuộc truyện iii.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động dạy và học Nội dung 3’ 30’ 1’ - 2HS lên bảng tiếp nối nhau kể và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, cho điểm. a. GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể chuyện * 1 nêu y/c, đọc cả mẫu - HS thảo luận nhóm đôi - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - GV nx * 1HS nêu y/c - HS tập kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nx * GV nêu y/c - Mời 5 HS xung phong làm mẫu trước lớp - 2,3 tốp HS tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện - Cả lớp và GV nx, chấm điểm *HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nx tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện chongười thân nghe. A.Bài cũ B. Bài mới Những quả đào 1. Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu chuyện bằng một cụm từ hoặc một câu - Đoạn 1: Chia đào/ Quà của ông… - Đoạn 2: Chuyện của Xuân/ Xuân làm gì với quả đào… - Đoạn 3: Chuyện của Vân/ Cô bé ngây thơ… - Đoạn 4: Chuyện của Việt/ Tấm lòng nhân hậu… 2. Kể lại từng đoạn câu chuyện 3. Phân vai, dựng lại câu chuyện C.Củng cố, dặn dò ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 11/3/2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Âm nhạc – Tiết 29 ( Đ/c Dự dạy) ------------------------------------------------------------- Tập đọc Cây đa quê hương i. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. - HS cả lớp trả lời được CH1, 2, 4. - HS khá, giỏi trả lời được CH3. ii.đồ dùng dạy học Bảng phụ viết câu cần HD đọc đúng. iii.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 4’ 30’ 1’ - 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc đoạn và trả lời câu hỏi về bài đọc - GV nx, cho điểm a. GV giới thiệu bài b. Tiến hành các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung bài và hường dẫn ngắn gọn cách đọc chung toàn bài - 1HS khá đọc toàn bài. Lớp đọc thầm theo bạn. - HS đọc nối tiếp từng câu, chú ý đọc đúng các từ - HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong phần chú giải - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng câu - HS đọc từng đoạn trong nhóm - 1 nhóm đọc trước lớp - Một số HS đọc toàn bài * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi, HS trả lời miệng: - Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? - Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ? - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? * HĐ3: Luyện đọc lại - Một số HS thi đọc toàn bài - GV nêu lại câu hỏi 3, HS trả lời miệng. - Cả lớp và GV nx. GV cho điểm * HS trả lời câu hỏi: ? Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương ntn? - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. A- Bài cũ B- Bài mới Những quả đào *Luyện đọc - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, đôi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. - lúa vàng, gợn sóng, nặng nề, yên lặng… - Đoạn 1:… đang cười đang nói Đoạn 2; còn lại - Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// *Tìm hiểu bài - Câu 1, 2 - Thân: là một toà cổ kính; chính, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể - Cành: lớn hơn cột đình - Ngọn: chót vót giữa trời xanh - Rễ: nổi lên thành hình thù kì quái, như con rắn hổ mang giận dữ - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về… * Luyện đọc lại D-Củng cố - Dặn dò ------------------------------------------------------------ Toán - tiết 143 So sánh các số có ba chữ số(tr 148) i.Mục tiêu - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000). - HS cả lớp thực hiện các BT 1; 2(a), BT3(dòng 1) - HS khá, giỏi làm hết các BT . Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS : SGK , vở Toán ii.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 4’ 30’ 2’ - GV đọc số, 1HS viết bảng, lớp viết nháp - Lớp nx - GV nêu hai số 234 và 235; y/c HS xác định số trăm, số chục và số đơn vị của hai số này - HS so sánh hai chữ số cùng hàng của hai số này để so sánh hai số - Tương tự với các cặp số khác * Hướng dẫn thực hành V1-Hướng dẫn làm bài 1 - HS đọc y/c - HS làm vở - Một số HS đọc bài làm, nx V2-Hướng dẫn làm bài 2 - Tương tự bài 1 - HS giải thích cách làm V3-Hướng dẫn làm bài 3 - Tương tự bài 1 - HS đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại * HS đọc các số từ 890 đến 900 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. A. Bài cũ B. Bài mới 521, 522, 529, 631, 401, 402, 410… 1. So sánh các số 234 gồm 2 trăm 3 chục 4 đơn vị 235 gồm 2 trăm 3 chục 5 đơn vị Hàng trăm: cùng là chữ số 2 Hàng chục: cùng là 3 Hàng đơn vị: 4 < 5 Vậy 234 < 235 2. Thực hành Bài 1: >, < 127 > 121 ? 124 < 129 865 = 865 Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số a) 395, 695, 375 b) 873, 973, 979 … Bài 3: Số? 971, 972, 973, 974…999, 1000 C.Củng cố-Dặn dò ---------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu - tiết 29 Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì? i.Mục tiêu: 1. Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối(BT1, 2). 2. Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT3). * GDBVMT: - Phương thức: trực tiếp ii. Chuẩn bị: GV : SGK HS : SGK ; Vở BTTV iii.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 30’ 1’ - 2HS lên bảng làm miệng: 1HS đặt câu hỏi, 1HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm. V1. GV giới thiệu bài V2.Hướng dẫn làm bài tập *1HS đọc y/c - Một số HS nêu miệng, GV ghi bảng *1HS nêu y/c - GV nhắc HS chú ý: từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đắc điểm… - HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm đọc bài làm, nx *GV nêu y/c, Hd HS quan sát tranh, nói về việc làm cảu các bạn trong từng tranh. * GDBVMT: - GV nhấn mạnh BT 3: Giáo dục ý thức bảo vệ môI trường thiên nhiên. - HS làm VBT - Nhiều HS đọc bài làm, cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng * HS và GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về cây cối A. Bài cũ Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? B. Bài mới Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì? Bài 1: Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả: rễ, gốc, thân, cành, hoa, quả, ngọn, lá Bài 2: Tìm những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây: - Rễ: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị… - Gốc: to, khô, nham nháp, sần sùi… - Thân: to, cao, chắc nịch, bạc phếch, xù xì, mềm mại, nhẵn bóng… - Hoa: đỏ tươi, vàng tươi, hồng thắm, tim tím… - Quả: vàng rực, đỏ ối, chín mọng… - Ngọn: chót vót, cao vút, mập mạp… - Lá: xanh biếc, xanh tươi, xanh nõn, mỡ màng… Bài 3: Đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì theo nội dung tranh: - Tranh 1: ? Bạn gái tưới cây để làm gì? - Bạn gái tưới cây để nó xanh tốt. - Tranh 2: ? Bạn nam bắt sâu cho lá để làm gì? - Bạn nam bắt sâu cho lá để bảo vệ cây. C.Củng cố-Dặn dò -------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội - tiết 29 Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước i. Mục tiêu - Nói được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu). * GDKNS: Các KN cơ bản được GD: - KN quan sát, tìm kiếm và xử lí thông các thông tin về động vật sống dưới nước. - KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển KN hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. - Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. ii. Chuẩn bị GV :- Hình vẽ trang trong SGK 60, 61 HS : - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống ở sông, hồ, biển iii. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 30’ 1’ - Em hãy kể một số loài vbật sống trên cạn ? - Những loài vật đó có ích như thế nào ? GV giới thiệu bài HĐ1: Làm việc với SGK B1: Làm việc theo cặp - HS quan sát và TLCH SGK, nói tên và nêu lợi ích của các con vật có trong hình. GV quan sát, giúp đỡ, khuyến khích HS tự đặt câu hỏi, VD: ? Đố bạn con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn? … B2: Làm việc cả lớp - Một số HS chỉ và nói tên, ích lợi từng con vật trong mỗi hình - GV KL HĐ2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được * GDKNS: Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi, chia sẻ. B1: Làm việc theo nhóm nhỏ - HS quan sát những tranh ảnh sưu tầm được và phân loại theo tiêu chí tự chọn, VD: loài vật sống ở nước ngọt, loài vật sồng ở nước mặn… - HS dán vào giấy khổ to B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Các nhóm đánh giá lẫn nhau. HĐ3: Trò chơi “Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn” - GV hướng dẫn cách chơi: 1 số HS làm trọng tài, chia lớp thành 2 đội. Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nói tiếp ngay tên con vật khác. Dội nào nhắc lại tên con vật của đội kia hoặc không nói được tên con vật sẽ thua. - HS chơi thử - HS chơi theo nhóm. GV theo dõi, nx * Nhận xét tiết học A.Bài cũ B. Bài mới Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước 1. Làm việc với SGK - Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loìa vật sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông…), có những loài vật sống ở nước mặn (biển) - Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta phải giữ sạch nguồn nước… 2. Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được 3. Trò chơi “Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn” C. Củng cố – dặn dò ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 11/3/2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Mỹ thuật – Tiết 29 (Đ/c Kết dạy) ------------------------------------------------------------- Toán - tiết 144 Luyện tập(tr 149) i. Mục tiêu - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại . - HS cả lớp làm các BT 1, 2(a/b); BT3(cột 1); BT4. - HS khá, giỏi làm được Các BT còn lại. ii. Chuẩn bị : GV : iii. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 3’ 30’ 1’ - GV viết các cặp số, 1HS đọc và so sánh số - Lớp và GV nx Hướng dẫn thực hành * GV yêu cầu HS nêu yêu cầu các BT. GV cho HS làm lần lượt các bài, em nào làm xong bài trước thì chuyển làm bài sau. + Một số HS đọc đọc, lớp nx + HS làm vở, 2HS lên bảng - NX bài + Tương tự bài 2 - HS giải thích vì sao lại điền dấu như vậy + Tương tự bài 3 Thời gian còn lại, GV cho HS khá lên ghép các hình tam giác thành hình tứ giác. - GV nx * HS nêu nội dung được củng cố - GV nx tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. A.Bài cũ 254…245 360…361 908…908 B. Bài mới Bài 1: Viết (theo mẫu) Bài 2: Số? 400, 500, 600,700, 800, 900, 1000 910, 920, 930, 940, 950,… Bài 3: >, <, = 543 < 590 … 670 > 676 695 = 600 + 95 Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 299, 420, 875, 1000 C.Củng cố-Dặn dò -------------------------------------------------------- Tập viết - tiết 29 Chữ hoa A ( Kiểu 2 ) I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 òng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả(3 lần). * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết(tập viết ở lớp). II/ Chuẩn bị: GV: Bộ chữ dạy Tập viết; “ THTV 1002”- Mẫu chữ cái viết hoa A ( kiểu 2 ) đặt trong khung chữ. “THDC 2003” - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Ao ( dòng 1 ), AO liền ruộng cả ( dòng 2 ). “ THDC 2008” – Nam châm HS : Bảng con ; vở Tập viết III/ Các hoạt động dạy – học : TG Các hoạt động dạy và học Nội dung 3’ 30’ 1’ - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. - HS cả lớp viết bảng con chữ Y. - 1HS nhắc lại cụm từ Yêu luỹ tre làng đã tập viết ở bài trước. 2HS lên bảng viết chữ Yêu , cả lớp viết bảng con : Yêu. 1) Giới thiệu bài : - Trong tiết học này, các em sẽ học cách viết hoa chữ cái A kiểu 2, viết câu ứng dụng : Ao liền ruộng cả. 2) Hướng dẫn viết chữ hoa : a, Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ A kiểu 2 - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy đơn vị chữ, rộng mấy đơn vị chữ ?(Cao5 li, rộng 5,5 li). - Chữ A hoa kiểu 2 gồm có mấy nét ?(Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải) b, Cách viết : - Nét 1 : Viết như chữ O - Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1, rê bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược phải (như nét 2 của chữ U), dừng bút trên ĐK2. - GV viết chữ A hoa kiểu 2 cỡ vừa (5 li) trên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết. c, Viết bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ A hoa kiểu 2 vào bảng con. 3) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a,Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì ?(ý nói giàu có (ở vùng nông thôn). b, Quan sát và nhận xét - Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?(Gồm 4 tiếng là Ao, liền, ruộng, cả). - Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ?(Chữ A, l, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li). - Nêu cách viết nét nối giữa chữ A và chữ o ?(Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o). - Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ?(Dấu huyền đặt trên ê trong chữ liền, dấu hỏi đặt trên chữ a trong chữ cả, dấu nặng đặt dưới chữ ô trong chữ ruộng). - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu ?(Bằng khoảng cách để viết một con chữ o). c, Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ Ao vào bảng. 4) Hướng dẫn HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viế

File đính kèm:

  • docTUAN 29 dAU .doc.doc
Giáo án liên quan