Giáo án lớp 2 tuần 3 - Trường TH Trà phú

Tập đọc

 Bạn của Nai Nhỏ

 (Tiết 1 + Tiết 2 )

I/ MỤC TIÊU :

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ.

 - Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện.

 2 . Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :

 -Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ :khỏe mạnh nhanh nhẹn dám liều mình cứu người

 Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người.

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Tranh.

- Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 3 - Trường TH Trà phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& KẾ HOẠCH TUẦN 3 Từ ngày 30 / 8/3 / 9 / 2010 THỨ MÔN TÊN BÀI GIẢNG TÊN ĐỒ DÙNG LỒNG GHÉP 2 Chào cờ Tập đọc2 Toán TN và XH Bạn của Nai nhỏ Kiểm tra Hệ cơ Tranh minh hoïa Tranh 3 Kể chuyện Toán Chính tả ATGT Bạn của Nai nhỏ Phép cộng có tổng bằng 10 T/c Bạn của Nai nhỏ Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông Bảng phụ Baûng phuï 4 Tập đọc LT và câu Toán Thể dục Mĩ thuật Gọi bạn Từ chỉ sự vật câu kiểu ai là gì? 26 + 4 ; 36 +24 Tranh Que tính 5 Đạo đức Toán Chính tả Hát nhạc Biết nhận lỗi và sử lỗi (T1) Luyện tập Gọi bạn Tranh Baûng phuï Baûng phuï 6 Tập làm văn Toán Tập viết Thủ công Sắp xếp câu trong bài lập danh sách học sinh 9 cộng với một số 9 + 5 Chữ hoa B Gấp máy bay phản lực (T1) Baûng phuï Que tính Chöõ maãu B Quy trình gaáp Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Bạn của Nai Nhỏ (Tiết 1 + Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU : 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chặn lối, chạy như bay, lo, gả Sói, ngả ngữa - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở các từ ngữ. - Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật : Nai, Nai bố, người dẫn chuyện. 2 . Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : -Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ :khỏe mạnh nhanh nhẹn dám liều mình cứu người Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lòng giúp người. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh. - Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 .Bài cũ :5’ -Gọi 2 em đọc. 2.Dạy bài mới :25’ a .-Giới thiệu bài :1’ Tranh. *Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : Đọc từng câu : -Hướng dẫn ngắt giọng. Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây.// Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.// Con trai bé bỏng của cha./ con có ngườibạn như thế/ thì cha không phải lo lắnmột chút nào nữa.// -Đọc từng đoạn trước lớp : -GV kết hợp giảng từ SGK -Đọc từng đọan trong nhóm : -Giáo viên nhận xét. TIẾT 2 4’ 3 .Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Yêu cầu hs đọc đoạn 1 để trả lời -Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ? -Cha Nai nhỏ nói gì ? -Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? -Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy . Em thích nhất điểm nào ? -Theo em người bạn tốt là người như thế nào ? -GV cùng các nhóm nhận xét * . Luyện đọc lại : -GV tổ chức cho hs thi đọc phân vai theo nhóm ( mỗi nhóm 3 em ) -GV cùng các nhóm nhận xét 4.Củng cố , dặn dò (3’) Em biết vì sao cha Nai nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ? -GV nhận xét và giáo dục cho hs về đức tính tốt -về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện -nhận xét tiết học : -2 em đọc và TLCH bài : Làm việc thật là vui -Bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi, đọc thầm. Phát âm : chặn lối, chạy như bay .... ( 3 – 5 em ). -HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết. -HS luyện đọc đúng câu ( 5-7 em ) -HS đọc từng đoạn theo sự hướng dẫn của gv -Theo dõi -HS đoạn nối tiếp đoạn -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -1 em đọc lại đoạn 1 -1 em đọc đoạn 2. -Tập đọc đoạn 1-2 / nhiều lần. -HS đọc đoạn 1 -Đi chơi xa cùng với bạn - Cha không ngăn cản con, nhưng cha muốn biết về bạn của con * HS thảo luận nhóm đôi trả lời -HS đọc đoạn 2,3,4 -HS kể 3 hành động -HS trả lời tùy ý * HS thảo luận nhóm 4 trả lời - Có thể trả lời có sức khỏe - Thông minh - Người sẵn lịng cứu người, giúp người Các nhóm thực hiện -HS trả lời TOÁN KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của hs , tập trung vào : Đọc , viết số có hai chữ số ; viết số liền trước , số liền sau . Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 . Giải bài toán bằng hai phép tính Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng II/ Đề kiểm tra : 1 .Viết các số : a / Từ 60 đến 70 :.............................................................................................................................. b /Từ 79 đến 86 :.............................................................................................................................. 2 . a /Số liền trước của 21 là :............ b / Số liền sau của 89 là :............. 3 . Tính : 23 + 46 = ......... ; 40 + 39 = ......... ; 74 – 33 = ....... ; 90 –15 = ......... 4 .Mai và Hoa làm được 45 bông hoa , riêng Hoa làm được 25 bông hoa . Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? 5 . Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm : A B Độ dài đoạn thẳng AB là :........... cm Hoặc :............ dm III/ Cách đánh giá : Bài 1 : ( 2đ ) Viết đúng mỗi câu 1đ Bài 2 : ( 2 đ ) Viết đúng mỗi câu 1 đ Bài 3 : ( 2đ ) làm đúng mỗi phép tính 0,5 đ Bài 4 :( 2,5đ ) Viết đúng lời giải 1 đ, viết đúng phép tính 1 đ , viết đáp số đúng 0.5 đ Bài 5 : (1đ ) Viết đúng mỗi số được 0,5 đ Trình bày bài viết rõ ràng , sạch sẽ 0,5 đ ------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội: Hệ cơ. I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết một số vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể. - Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được. -Nhận biết nhanh các cơ. -Ý thức rèn luyện thân thể. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ. - Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ :5’ Nêu vai trò của xương chân ? Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ? -Nhận xét đánh giá. 2.Dạy bài mới.26’ -Mở bài. -Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn. Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ? -Học bài Hệ cơ. Hoạt động 1 : Hệ cơ. -Mục tiêu :Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể -Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: -Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể -Bước 2 :Làm việc cả lớp GV treo hình ve hệ cơ lên bảng gọi vài hs lên bảng chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các cơ -GV nhận xét và kết luận STK / tr 15. Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ. -Mục tiêu :Biết được cơ có thể co duỗi , nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được -Bước 1 :Làm việc cá nhân -GV yêu cầu hs quan sát hình 2 tr /9 và thực hiện động tác co và duỗi tay -Bước 2 : Làm việc cả lớp -GV gọi vài hs lên bảng làm động tác co và duỗi tay -GV cùng hs nhận xét -GV kết luận như sgk -Hoạt động 3 : thảo luận -Mục tiêu :biết được vận động và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể săn chắc -Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ? -Giáo viên tóm ý / tr 17. 3.Củng cố :3’ Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .1’ 4. Dặn dò-(2’) tập luyện thể dục . -3 em đọc bài, TLCH. -Tim, phổi. -HS thực hiện. -Cơ. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát và TLCH. -Các nhóm thực hiện -HS nói tên cơ đó. -HS thực hiện động tác co và duỗi tay -HS thực hiện -HS trả lời : Tập thể dục , lao động vừa sức , ăn uống đầy đủ ....... -HS trả lời -Lắng nghe -HS trả lời -Thực hành đúng bài học. Thứ 3 ngày 31 tháng 9 năm 2010 KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh, nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn: Nhớ lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. III. Lên lớp: -1. Bài cũ: (5') 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện phần thưởng theo 3 tranh gợi ý. - 2.Bài mới: (29') Giới thiệu bài: Bạn của Nai nhỏ. *3. Hướng dẫn kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình. - Nhắc lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích đở hịn đá to của bạn, cha Nai nhỏ nói thế nào? - Bạn con khỏe thế cơ à. Nhưng cha vẫn lo lắm. - Nghe Nai nhỏ kể chuyện người bạn đ nhanh trí ko mình chạy trốn khỏi lo Hổ hung dữ, cha Nai nhỏ nĩi gì? - Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu. - Nghe xong chuyện bạn của con hc ng Sĩi để cứu Dê Non, cha Nai nhỏ đ mừng rỡ nĩi với con như thế nào? - Đây chính là điều cha mong đợi, con trai bé bỏng của cha quả là con đ cĩ một người bạn tốt, dám liều mình cứu người. - HS tập nói theo nhóm. - Phân các vai, dựng lại câu chuyện. 4.. Củng cố – dặn dị: (5') - Nhận xét tiết học. - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ....................................................................... TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo cột (đơn vị, chục). - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: - 10 que tính. - Bảng gài có ghi các cột đơn vị, chục, bảng gài được treo ở chỗ thích hợp trên bảng của lớp học. III. Lên lớp: -1. Bài học: (5’)Phát bài kiểm tra – Nhận xét – Chữa sai. - 2. Bài mới: (29') Phép cộng có tổng bằng 10. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Giới thiệu bài: Phép cộng 6 + 4 = 10. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bi. - Có mấy que tính? - 6 que tính. - GV giơ 4 que tính hỏi: - Lấy thêm mấy que tính nữa? - 4 que tính. - Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị? - Viết tiếp số 4 vào cột đơn vị. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - 10 que tính. - 6 cộng 4 bằng bao nhiêu? 6 + 4 = 10 - GV giúp HS nêu được: 6 + 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục. - GV nêu phép cộng 6 + 4 = ……… và HD HS đặt tính tồi tính như sau: 6 Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. Như vậy: 6 + 4 = 10 Ch ý: Nhắc HS viết: Viết 6 + 4 = 10, thường gọi là viết phép tính hàng ngang, cịn viết . Thường gọi là đặt tính rồi tính. 3.Thực hành: Cho HS làm bài 1, 2, 3, 4 (SGK). - HS và GV nhận xét – sửa sai. 4.. Củng cố – dặn dị: (5') Nhận xét – Phát huy – Sửa sai. ................................................................ CHÍNH TẢ (TC) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện bạn của Nai nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu. Trình by bi đúng mẫu. - Củng cố qui tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (ch/tr hoặc dấu hỏi/dấu ng). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - Bút dạ 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, bài tập 3. III. Lên lớp 1. Bài cũ: (5') 2, 3 học sinh viết trên bảng, cả lớp viết bảng con – 2 tiếng bắt đầu bằng “g”, 2 tiếng bắt đầu “gh”, 7 chữ cái đứng sau chữ cái “r” theo thứ tự trong bảng chữ cái. (s, t, u, ư, v, x, y) BẠN CỦA NAI NHỎ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: (28') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc bài trên bảng 2, 3 học sinh nhìn bảng đọc. - Vì sao cha Nai nhỏ yn lịng cho con đi chơi với bạn? - Vì biết bạn của con mình vừa khỏe mạnh, thơng minh v dm liều mình cứu người khác. - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - 4 câu. - Chữ đầu câu viết thế nào? - Viết hoa chữ đầu câu. - Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Cuối cu cĩ dầu cu gì? - Dấu chấm. - Học sinh chép bài vào vở. - Chấm – sửa bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. Bài tập 3: a. ch/tr a. Cầu tre, mái che, trung thành, chung sức b. đỗ/đổ b. đổ/đỗ: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đổ rác. 3. Củng cố – dặn dị: (5') - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh qui tắc chính tả ng/ngh. ...................................................................... ATGT HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNGVÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:: HS kể tên và miêu tả một số đường phố nơi em ở và một số đường phố mà em biết ( rộng ,hẹp, biển báo, vỉa hè) 2. Kĩ năng : Nhớ tên và nêu được đặt điểm đường phố ( hoặc nơi em đang sống) HS nhận biết được nơi an toàn và không an toàn của đường phố 3. Thái độ : HS thực hiện đúng qui định đi tren đường phố II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Lên lớp: A. Các hoạt động dạy học. a. Tiến hành bài dạy (35') HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: 1.KTBC: (5') 2. Bài mới : (35') a. Giới thiệu bài : (2') Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Hiệu lệnh của CSGT a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được hiệu lệnh của CSGT Và cách thực hiện hiệu lệnh đó Cách tiến hành: Treo H 1,2,3,4,5 hướng dẫn học sinh cùng quan sát tìm hiểu tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào ? -GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung * Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển bo hiệu giao thơng a, Mục tiu : Biết hình dng mu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm - Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm b, Cách tiên hành : - GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm một biển báo Yêu cầu học sinh niêu đặc điểm, ý nghĩa của nhĩm biển bo - Giáo viên kết luận : Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó . Hoạt động 4 : Trị chơi ( Ai nhanh hơn) a, Mục tiêu : Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học b, Cách tiến hành : -GV chọn hai đội, mỗi đội 2 em đặt ở hai bàn 5 đến 6 biển báo, úp mặt biển báo xuống bàn, hô bắt đầu các em phải lật nhanh các biển lên, mỗi đội phải chọn 3 biển báo vùa học và đọc tên 3 biển báo đội nào nhanh thì thắng cuộc c, Kết luận : Nhắc lại nội dung, đặc điểm của từng biển báo 3. Củng cố dặn dị: (5') GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm. Nhận xét việc học tập của học sinh 2 HS đọc ghi nhớ H1 : Hai tay dang ngang H2,3 : một tay dang ngang H 45 : Một tay giơ phía trước - Học sinh quan sác nhận xét - Hai học sinh lên bảng thực hành làm CSGT - Học sinh thảo luận theo nhóm từng nhóm cử đại diện trình by v pht biểu ý kiến của mình Các nhóm thi nhau quan sát tranh , sau đó đại diện nhóm trả lời nội dung Các đội thi nhau chơi Lớp theo di nhận xt đội nào nhanh và đúng Thứ 4 ngày 2 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Gọi bạn .I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trơn được cả bài gọi bạn. Đọc đúng các từ : xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dòng theo nhịp 3/2 hoặc 2/3.. Đọc chậm rãi, tình cảm. HTL cả bài thơ. Kĩ năng : Rèn đọc đúng nhịp thơ. Thái độ : Y6u quý bạn. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh Gọi bạn. - Học sinh : Sách tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : (5’) Tiết trước em tập đọc bài gì ? -nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : (28’) -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm -Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. Đọc từng dòng thơ : -Rèn đọc từ khó : xa xưa, thưở nào,một năm, suối cạn, lấy gì nuôi, bao giờ, lang thang, nẻo, gọi hoài(MB) Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo (MN). Đọc từng khổ thơ: -Hướng dẫn đọc ngắt giọng: Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// -Chia nhóm đọc: -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? -Giải thích thêm -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? -Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê! Hoạt động 3 : Học thuộc lòng. -Nhận xét. 3.Củng cố : ( 3’)Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì -Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. 4.Dặn dò (1’)– Tập đọc bài. -Bạn của Nai Nhỏ. -2 em đọc và TLCH. -Gọi bạn. -HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS phát âm. -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -HS luyện đọc câu.Vài em. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm.( từng khổ, cả bài ) CN, ĐT. -Đồng thanh. -Đọc thầm . -Rừng xanh sâu thẳm. -Trời hạn hán. -Thương bạn gọi bạn khắp nơi. -Vì tình bạn thắm thiết,chungthủy,nhớ thương bạn không quên được bạn. -Nhóm thi đọc thuộc bài thơ. -Tình bạn thủy chung. -Tập đọc bài nhiều lần. ------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT CU KIỂU – AI L GÌ? I. Mục tiêu: Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ). Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) l gì? II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các sự vật trong SGK. - Bảng phụ viết nội dung BT2 hoặc 2, 3 bộ thẻ ghi các từ trong bảng ở BT2. III. Lên lớp: -1. Bài cũ: (5') Kiểm tra 1 số HS làm lại BT1, BT3 (biết LTVC tuần 2). 2. Bài mới: (28') a. Giới thiệu bi: Từ chỉ sự vật – Cu kiểu – Ai l gì? * 3. Hướng dẫn làm bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Bài tập 1: (Miệng) - Tìm những từ chỉ sự vật. - Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. * Bài tập 2: (Miệng) - Tìm cc từ chỉ sự vật: - Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trị, nai, c heo, phượng vĩ, sách. * Bài tập 3: (Viết) - GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng. - Ai (hoặc ci gì, con gì) l gì? Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. - 1 HS đọc mô hình cu v mẫu cu. HS làm bài vào vở hay vở bài tập. GV viết vo mơ hình đúng một số câu để giúp HS sửa câu đặt sai. Cho trị chơi: Đặt câu theo mẫu. Bố Nam là Công an VD: HS1: Nêu vế thứ nhất HS2: Nêu vế thứ hai 4.. Củng cố - dặn dị: (5') Nhắc lại kiến thức cơ bản đ luyện tập Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối, đặt câu. Theo mẫu: Ai (hoặc ci gì, con gì) l gì? Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học. ................................................................... TOÁN 26 + 4; 36 + 24 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện php cộng cĩ tổng l số trịn chục dạng 26 + 4 v 36 + 24 (cộng cĩ nhớ, dạng tính viết). - Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng). II. Đồ dùng học tập: - 4 bó que tính và 10 que tính rời. - Bảng cài. III. Lên lớp: 1.Bài cũ: (5') Phép cộng có tổng bằng 10. + Học sinh lên bảng làm bài tập. + Giáo viên nhận xét, cho điểm, kiểm tra vở bài tập về nhà. 2.Bài mới: (29') a. Giới thiệu phép cộng: 26 + 4. b. Tiến hành bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên giơ 2 bó que tính và hỏi: - Có mấy chục que tính? - Có 20 que tính. Giáo viên tiếp 6 que tính rồi hỏi: - Có thêm mấy que tính? - Có thêm 6 que tính. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Có 26 que tính. - 26 + 4 bằng bao nhiêu? 26 + 4 bằng 30 viết 30. - 30 viết vào bảng như thế nào? - Viết 0 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6 và 4, viết 3 vào cột chục thẳng cột với 2. - Giáo viên hướng học sinh đặt tính rồi tính: 26 (viết 26, viết 4 thẳng cột với 6) viết dấu + , kẻ vạch ngang. l 6 + 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. l 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. - Giới thiệu phép cộng 36 + 24. Học sinh tự đặt tính rồi tính. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Học sinh làm cả phần a, b - Phải nhớ 1 vào tổng các chục nếu tổng các đơn vị bằng 10 hoặc lớn hơn 10. Bài 2: Giáo viên củng cố cách giải bài toán có lời văn theo 3 bước sau: Tóm tắt: Mai nuôi: 22 con gà. Lan nuôi : 18 con gà. Cả hai bạn nuôi …… con gà? Bài giải Cả hai nhà nuôi được là: 22 + 18 = 40 (con gà) Đáp số: 40 con gà. Bài 3: Học sinh nêu cách làm bài, cho học sinh làm bài. 4. . Củng cố – dặn dị: (4') Những em làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh yếu kém. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. kết thúc giờ học. .......................................................................... Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2010 (TIẾT 1) Đạo đức. Biết nhận lỗi và sửa lỗi. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm. - Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận. - Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 III. Lên lớp: - 1.Bài cũ: (5')Học sinh sinh hoạt đúng giờ. Sinh hoạt đúng giờ có lợi như thế nào? * Tóm tắt nội dung bài: Cần học tập, sinh họat đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, học hành mau tiến bộ. - 2.Bài mới: (28') a. Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1: Phn tích truyện ci bình hoa.. - GV chia nhĩm, yu cầu cc nhĩm theo di cu chuyện. - GV kể chuyện. Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mau tiến bộ v được mọi người yêu quý. * HĐ2: By tỏ ý kiến, thi độ của mình - GV lần lượt đọc từng ý kiến. Cc nhĩm theo di cu chuyện. a- Người nhận lỗi là người dũng cảm. - Ý kiến a đúng. b- Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. - Ý kiến b l sai. c- Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. - Ý kiến c sai. d- Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình cĩ lỗi. - Ý kiến d đúng. đ- Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé. - Ý kiến đ đúng. e- Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. - Ý kiến e sai. * Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 3. Củng cố – dặn dị: (4') Thực hiện đúng những điều đ học. ............................................................................ Toán. Luyện tập. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về : - Phép cộng có tổng bằng 10( tính nhẩm, tính viết). - Phép cộng dạng 26 + 4 và 36 + 24. - Giải toán có lời văn bằng phép cộng. Đơn vị đo độ dài : dm, cm. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : (5’) Giáo viên ghi bảng : 32 + 8 41 + 39 83 + 7 16 + 24. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới (28’) - a.Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả. -Nhận xét. Bài 2: Em tự làm bài qua 2 bước: đặt tính, tính. -Em nói cách đặt tính ? -Cách thực hiện như thế nào ? Bài 3 : Em thực hiện tương tự bài 2. Bài 4 : -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Bài toán cho biết gì về số học sinh ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? Tóm tắt: Nữ: 14 HS Nam: 16 HS Tất cả có …………… HS? Bài 5 : Trực quan. Hỏi đáp : Đoạn AO dài bao nhiêu cm ? -Đoạn OB dài bao nhiêu cm ? -Muốn biết đoạn AB dài bao nhiêu cm ta làm thế nào -Chấm vở, nhận xét. 3.Củng cố (3’): Tró chơi : Xây nhà. -Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò : (1’)Ôn bài, làm bài. - Nhắc nhở bài sau: “ 9 cộng với 1 số 9 + 5”. -2 em lên bảng. -Bảng con -Nêu cách đặt tính. -Luyện tập. - Ghi kết quả vào bảng phu đ ghi bi tập -1 em đọc sửa bài. -1 em nêu cách đặt tính. -Từ phải sang trái. -Lớp làm vở. - HS chép vào vở rồi tính. 24 + 6 , 48 + 12 , 3 + 27 * 1- em đọc đề. -Số học sinh cả hai lớp. -Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam. -Thực hiện 14 + 16. Bài giải Số học sinh có tất cả: 14 + 16 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh. -Quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình : Đoạn AO, OB, AB. -7 cm. -3 cm. -Thực hiện : 7 + 3. -Điền Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. -Chia 2 đội chơi. -Làm thêm bài tập. ---------------------------------------------- Chính tả Gọi bạn. Phân biệt ng/ngh,tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn. - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập, phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã ). Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp. Thái độ : Ý thức về tình bạn cao đẹp. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài viết Gọi bạn sẵn. - Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : (5’) Tiết trước em viết chính tả bài gì ? -Giáo viên đọc : nghe ngóng, nhỉ ngơi, cây tre, mái che. Nhận xét. 2.Dạy bài mới (28’) -Giới thiệu bài. Ho

File đính kèm:

  • docKEHOACHDHOCT3.doc