Giáo án lớp 2 tuần 30 - Trường TH Tân Thanh

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 2

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích

- Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật.

- Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.

- Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 30 - Trường TH Tân Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích Tiết 1 Tập đọc2 Ai ngoan sẽ được thưởng Toán Km Thể dục Bài 59 Thứ ba Toán mm Kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng Chính tả Ai ngoan sẽ được thưởng Thủ công Làm vòng đeo tay tiết 2 Thứ tư Tập đọc Kể xem truyền hình Luyện từ và câu Từ ngữ về bác Hồ Tập viết Chữ M Toán Luyện tập Mĩ thuật Vẽ tranh Thứ năm Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ Chính tả Cháu nhớ Bác Hồ Hát nhạc Học hát bài : Bắc kim thang Toán Viết các số thành tổng trăm, chục Thứ sáu Toán Phép cộng trong phạmvi 1000 Tập làm văn Nghe và trả lời câu hỏi Tự nhiên xã hội Nhận biết cây cối và các con vật Thể dục Bài 60:Tâng cầu – trò chơi tung vòng vào đích Hoạt động NG Theo chủ đề sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Bảo vệ loài vật có ích Tiết 2 I.MỤC TIÊU: - Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích - Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật. - Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. - Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận nhóm HĐ 2: Trò chơi đóng vai. HĐ 3: Làm việc cá nhân. 3.Củng cố dặn dò: -Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích? -Nêu những việc không nên làm đối với những vật có ích? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc. -Yêu cầu HS thảo luận theo bàn -Cho HS nêu ý kiến. -KL: Nêu khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không ngăn thi mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. -Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu: -Chia nhóm nêu yêu cầu nhận vai và đóng. -KL:Nên khuyên ngăn các bạn không trèo cây phá tổ chim -Bài 5: Cho HS tự làm bài tập. -Em đã làm được những việc gì để bảo vệ loài chim? -Nhận xét tuyên dương hs. -Mọi vật đều có ích cần phải bảo vệ. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS HS có ý thức bảo vệ loài vật. -Nêu: -Nêu: -2HS đọc. -Thảo luận. -Làm vào vở bài tập. -Khuyên ngăn các bạn. -Mách người lớn. -2HS đọc. -Thực hiện. -2-3Nhóm lên đóng vai. -Nhận xét. -Thực hiện. -Nêu ý kiến. -Nhận xét. -Vài HS nêu. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi. Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc theo vai. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc : Cậu bé và cây si già. -Nhận xét – đánh giá.. -Giới thiệu bài và chủ điểm -Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào? -Đọc mẫu toàn bài. -yêu cầu HS đọc từng câu. -HD HS cách đọc câu hỏi. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -yêu cầu đọc thầm -Gọi HS đọc câu hỏi 1-2 -Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? -Nhận xét –tuyên dương HS. -Em học tập gì qua câu chuyện này? -Qua câu chuyện cho em biết điều gì? -Các em đã làm được gì để xứngđáng là cháu ngoan của Bác? -Chia lớp thành các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi. -Nêu ý nghĩa giáo dục. -Quan sát tranh và nêu. -Nêu: Yêu thương chăm lo, quan tâm. Hát bài : ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng. -Theo dõi dò bài. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -3HS đọc 3 đoạn. -Nêu nghĩa của các từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân -Nhận xét. -Đọc. 2HS đọc thảo luận cặp đôi -Vài HS cho ý kiến. Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng. -Tự nêu câu hỏi 3,4, 5 vào gọi bạn trả lời. -Cần phải biết tự nhận lỗi. -Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu. -Nêu. -Luyện đọc trong nhóm -3-4Nhóm thực hiện. -Nhận xét cách đọc. ?&@ Môn: TOÁN Bài:Km. I:Mục tiêu: Giúp HS: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km Nắm được mối quan hệ giữa km và m. Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km. Biết so sánh khoảng cách đo bằng km. II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km HĐ 2:Thực hành. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học? -Nêu mối quan hệ giữa cm- dm, m – dm? -Để đo khoảng cách độ bài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km. -Kilô mét viết tắt km. -Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km,… -Nêu: 1km = 1000m 1000m = 1km Bài 1: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Bài 2: Vẽ hình lên bảng. Cho HS trả lời theo cặp đôi. +Quãng đường từ A đến B dài … km? +Quãng đường từ B đến D dài … km +Quãng đường từ C đến A dài … km? -Vậy quãng đường từ A đến D dài bao nhiêu km? -Làm thế nào các em biết? -Thu vở chấm -Cho HS nhắclại đơn vị đo độ dài km. -Nhắc HS về làm lại các bài tập và vở. -Làm bảng con. 1m = 100 cm 300cm = 3m 1m = 10 dm 20 dm = 2m -Nêu: m, dm, cm. -1m = 10 dm 1dm = 10cm -Nhắc lại km. -Nhắc lại. -Viết bảng con: km -Đọc: -Đọc: -Viết bảng con. -Thực hiện. -Làm bảng con. -Quan sát. -Thực hiện. 23km. -Nêu: 90 km -HS giỏi nêu: 113km -Nêu:Phép cộng. -Làm bài vào vở. -1km = 1000m 1000m = 1km Môn: Thể dục Bài: Tâng cầu – Trò chơi: Tung vòng vào đích. I.Mục tiêu. - Ôn tâng cầu – Yêu cầu tâng cầu, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước. -Tiếp tục học trò chơi: Tung vòng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích. – Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động xoay các khớp. -Ôn bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. 1)Tâng cầu bằng vợt. - Cho vài HS lên thực hành tâng cầu -Nhận xét nhắc lại cách tâng cầu: 2)Trò chơi: Tung bóng vào đích. -nêu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi. -Cho HS chơi thử. -Tổ chức chơi theo tổ. Tổ nào có nhiều HS trúng đích là thắng. C.Phần kết thúc. -Đi điều hát. -Thực hiện động tác thả lỏng. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Nhận xét giờ học. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1’ 2-3’ 2-3’ 1lần 2-3’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø ba ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Mi li mét. I.Mục tiêu. Giúp HS: Nắm được tên gọi kí hiệu độ lớn mi li mét. Nắm đựơc quan hệ giữa cm – mm, giữa dm – mm, m – mm. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mm – cm. II: Chuẩn bị: - Mỗi HS 1 thước có chia vạch mi li mét. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm HĐ 2: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc: 7km, 108 km, 26 km -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS nhắc lại các đơnvị đo độ dai đã học. -Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1km. -1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ? -Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm -Mi li mét viếttắt mm -Đọc: 10mm, 8mm, 25mm -Cho Hs quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm? -Cho HS nêu: 1m = 100cm 100cm= …mm? -Cho Hs tập đo bề dày của quyển toán 2: Bài 1:Cho Hs làm bảng con. Bài 2: yêu cầu HS quan sát SGK. Bài 3: Gọi HS đọc. Bài 4: Gọi Hs đọc. -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Viết bảng con. 1km = 1000m 1000m = 1km -Nêu: km, m, dm, cm -Thực hiện. -10 vạch nhỏ. -Nhắc lại viết bảng con. -Viết bảng con. -Làm việc cá nhân. -Nêu: 10mm. -Nhắc lại 1cm = 10 mm 1000mm - Vậy 1m = 1000mm - Nhắclại. -Thực hiện. -Nêu kết quả: 16 mm -1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m – 1000mm 10mm =1cm 5cm = 50 mm 12 cm = 120mm 3cm = 30mm 26cm = 260mm -Quan sát thảo luận theo cặp đôi -Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm CD= 70 mm -2HS đọc. -Làm bảng con. -Chu vi hình tam giác. 24+16+ 28=68 mm Đáp số:68mm -2HS đọc. -Thảo luận theo cặp. a) 10mm b)2mm c)15cm -Nhắc lại đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài: Ai ngoan sẽ đựơc thửơng I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể lại đựơc đoạn cuối của câu chuyện bằng lời nhân vật. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1:Kể theo tranh. HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện HĐ 3: Kể đoạn cuối theo lời bạn tộ 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS kể lại câu chuyện: Những quả đào. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói lên nội dung chính của từng tranh. -Gọi HS kể lại nội dung từng tranh. -Chia lớp thành nhóm 3 HS và yêu cầu tập kể. -Nhận xét đánh giá tuyên dương HS. -Gọi Hs lên kể. -Nhận xét đánh giá. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Muốn kể đoạn cuối theo lời của bạn thì các em phải coi mình là bạn rồi nói lên suy nghĩ của mình lúc đó. -HD cách kể. -Nhận xét tuyên dương. -Qua câu chuyện em học đựơc đứctính gì của bạn tộ? -Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về tập kể. -2-3Hs kể. -Quan sát. -Nêu nội dung. -3HS kể. -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi. -Nhận xét cách kể. -3-4HS thi kể. -Nhận xét bạn kể. -2HS đọc. -Vài HS khá kể. -Nối tiếp nhau kể. -Nhận xét bổ xung. -Dũng cảm giám nhận lỗi. -Nêu: ?&@ Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài.Ai ngoan sẽ đựơc thưởng. I.Mục đích – yêu cầu. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng nội dung. - Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch; et/êch - Rèn cho Hs có thói quen viết đẹp có tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy – học. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,… III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả HĐ 2:Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc:bút sát, xuất sắc, sóng biển, xanh sao, xe đẩy. -nhận xét. -Giới thiệu bài. -Đọc bài chính tả. -Đoạn văn kể lại việc gì? -Tìm và viết tên riêng có trong bài chính tả. -Đọc lại bài. -Đọc từng câu. -Đọc lại bài. -Thu chấm một số bài. Bài 2: Gọi HS đọc. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS Tập viết lại các từ hay viết sai. -viết bảng con. -Nghe. -2-3HS đọc lại. -Nê: -Viết bảng con: Bác Hồ, Bác. -Tự tìm phân tích tiếng hay đọc sai, viết sai. -Nghe. -Viết vở. -Đổi vở và tự kiếm tra -2HS đọc. -Làm vào vở bài tập TV a)Cây trúc, chúc mừng. Trở lại, che chở. b) Ngồi bệt, trắng bệch. Chênh chếch, đồng hồ chết. -Đọc lại bài tập. ?&@ Môn: THỦ CÔNG. Bài: Làmvòng đeo tay. Tiết 2 I Mục tiêu. - Giúp HS củng cố lại: - Các bước làm vòng đeo tay, nắm chắc được các bước làm vòng đeo tay. -Biết làm vòng đeo tay. -yêu thích sản phẩm của mình, biết giữ vệ sinh an toàn khi làm việc. II Chuẩn bị. Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1:Thực hành. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi Hs lên thực hành làm vòng đeo tay. -Có mấy bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét nhắc lại các bước làm vòng đeo tay. -Giới thiệu bài. -Cho HS quan sát quy trình làm vòng. -Yêu cầu mỗi HS làm một cái vòng đeo tay. -Theo dõi quan sát và giúp đỡ HS yếu. -Chọn HS làn ban giám khảo. -Yêu cầu HS tự trưng bày theo bàn. -GV cùng HS đi đánh giá sản phẩm của từng bàn. -Nhận xét đánh giá nhắc nhở HS làm còn yếu. -Làm vòng đeo tay để làm gì? -Có vòng đeo tay cần giữ gìn bằng cách nào? -Nhận xét tinh thần học. -Nhắc HS về thực hành lại bài, chuẩn bị cho giờ sau -2HS -Nêu: -Thực hiện. -Thực hành theo cặp đôi. -Thực hiện. -Làm đẹp, làm đồ trang sức. -Nêu: Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Xem truyền hình. I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó:. Chú ý đọc đúngcác câu hỏi câu cảm. Biết đọc phân biệt lời kể với lờicác nhân vật. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung:Hiểu vài trò quan trọng của VTTH trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm. Giáo dục HS biết xem các chương trình phù hợp với mình II. Chuẩn bị. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Giải nghĩa từ: Vô tuyến truyền hình. -Đọc mẫu. -HD đọc và chia đoạn. -Chia lớp thành các nhóm. -Cho HS đọc thầm. -Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì? -Tối hôm ấy mọi người xem những gì trên ti vi? -Em hãy kể những chương trình có trên ti vi? -Em thích chương trình gì trên ti vi? -Em xem ti vi vào những lúc nào? -Em thấy Ti vi cần đối với đời sống con người như thế nào? -Gọi HS đọc. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc câu. -Phát âm từ khó. -Đọc. -Nêu nghĩa của từ SGK. -Đọc trong nhóm. -Thi đua đọc. -Nhận xét. -Thực hiện. -Xem tin tức xã nhà qua VTTH. -Nêu: Xem thời sự, xem phim. -Nêu: -Nhiều HS nêu. -Cho Ý kiến. -Làm cho mọi người biết tin tức khắp nơi, cung cấp tri thức giải trí. -Đọc, trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Về thực hiện xem ti vi đúng giờ. ?&@ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ về BácHồ. I. Mục đích yêu cầu. Giúp HS: Mở rộng vố từ về Bác Hồ. Củng cố kĩ năng đặt câu. Giáo dục HS tình cảm, kính trọng, biết ơn Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Từ ngữ về Bác Hồ. HĐ 2: Đặt câu nói về Bác Hồ. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận ghi kết quả ra phiếu. +Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác đối với thiếu nhi? +Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác? Bài 2: Bài 4: -Tranh 1 Vẽ cảnh gì? -Hãy nói một câu về bức tranh đó? -yêu cầu HS tự tìm hiểu tranh 2,3 và thảo luận cặp đôi -Thu chấm vở và nhận xét. -Em cần làm gì để thể hiện tình cảm của em đối với Bác Hồ? -Nhận xét đánh giá. Nhắc HS. -3-4Cặp Hs thực hiện. -2HS đọc đề. -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả. -yêu thương, thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, chăm chút … Biết ơn, kính trọng, lễ phép, vâng lời, kính yêu,… -Đọc lại từ ngữ. -Thực hiện vào bảng con. -Vài HS đọc câu. -Nhận xét. 2-3HS đọc yêu cầu. -Các bạn vào thăm lăng Bác. -2-3Hsnêu. -Nhận xét bổ xung -Thực hiện. -Vài nhóm HS tập nói cả 3 tranh. -Nhận xét bổ xung. -Viết bài vào vở bài tập. -Vài HS đọc bài. -Vài HS nêu. -Về tìm thêm từ ngữ nói về Bác Hồ. ?&@ Môn: TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa M (kiểu 2). I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa M kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Mắt sáng như sao” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.bài mới. HĐ 1: Viết chữ hoa. HĐ2:Viết cụm từ ứng dụng HĐ3: Tập viết HĐ4: Đánh giá 3)Củng cố dặn dò -Chấm vở tập viết. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa 2 mẫu chữM cho HS quan sát. -Chữa M kiểu 2 có độ cao mấy ô li viết bởi mấy nét? -Phân tích các nét, cách viết và viết mẫu. -Nhận xét sửa sai. -Nêu: Mắt sáng như sao +Giảng: Ý tả vẻ đẹp của đôi mắt. -Cho HS nêu độ cau của các con chữ trong cụm từ. -HD HS cách viết chữ:Mắt, Cách nối các con chữ. -Nhận xét sửa sai. -Nhắc nhở HS cách nối các con chữ. -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? -Theo dõi chung -Thu chấm vở HS -Nhận xét đánh giá -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà tập viết -Viết bảng con A;a -Quan sát nhận xét -Cao 5 ô li, viết bởi 5 nét -Nêu cách viết các nét -Quan sát -Viết bảng con 3- 4 lần -2-3 HS đọc cả lớp đọc -nêu -Theo dõi -Viết bảng con 3-4 lần -1 Con chữ 0 -Viếta vào vở ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củn cố các đơn vị đo độ dài, km, m, dm, cm, mm. - Rèn luyện kĩ năng làm tính giải bài toán có liên quan về các số đo đơn vị độ dài đã học. - Rèn kiõ năng đo các đoạn thẳng. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1: Giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài. HĐ 2: Đo đoạn thẳng. 3.Củng cố dặn dò: -yêu cầu HS làm bảng con. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: -bài tập có yêu cầu giải toán không? -Muốn làm được các em cần phải làm ra nháp. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc và đo ở trong SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -1m = 10dm 1m = 1000mm 1dm = 10cm 1km = 1000m 1cm = 10 mm 1000m = 1km 13m + 15m = 28 m 66km – 24 km = 42 km 23mm + 42 mm = 65mm -2-3HS đọc. -Tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Giải vào vở. -Người đó đi được số km. 18 km + 12 km = 30 km đáp số : 30 km 3-4HS đọc đề bài. -Không, chỉ khoanh tròn vào câu trả lời đúng. -Tự thực hiện. -Ghi kết quả vào bảng con. C: 3m -Thực hiện. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Báo cáo kết quả. AB = 3cm AC=4cm BC=5cm -Ta tính tổng độ dài của 3 cạnh. -Làm bài vào vở. -Chu vi của tam giác ABC 3 + 4 + 5= 12 (cm) Đáp số: 12 cm ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường. I. Mục tiêu: - Hiểu về môi trường. - Biết cách vẽ tranh về môi trường. -Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh vệ sinh môi trường Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát nhận xét HĐ 2: Cách vẽ tranh. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: -Thường ngày các em thường làm gì để sân trường nơi công cộng sạch sẽ? -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài -Đưa ra một số tranh vẽ về môi trường -Để cho môi trường xung quanh chúng ta luôn sạch sẽ cần làm gì? -Các đã làm gì để giữ gìn môi trường sạch sẽ? -Nhận xét chung -Cảnh vệ sinh môi trường có thể là những cảnh gì? -Ngoài cảnh chính cần vẽ thêm cảnh gì? -Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. -Vẽ màu vào hình theo ý thích. -Đưa ra một số bài vẽ năm trước của HS. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -yêu cầu trưng bày sản phẩm. Gợi ý nhận xét: +Tranh vẽ gì? Tranh có hìnhảnh gì? Màu sắc thế nào? -Nhận xét khen gợi HS. -Nhắc HS. -Vài Hs nêu. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình. -Quan sát và nhận xét. -Lao động vệ sinh … -Trồng cây xanh, nhạt rác. -Thực hiện vệ sinh chung. -Nêu. -Lao động vệ sinh, trồng cây, chăm sóc cây … -Nhà cửa, cây cối. -Quan sát bình chọn. -Thực hiện. -Tự nhận xét bài cho nhau. -Hoàn thành bài vẽ ở nhà. Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Cháu nhớ Bác Hồ. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: … Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của Bác Hồ qua giọng đọc. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu được tình cảm kinh yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ, vị lãnh tụ tối cao, kinh yêu của dân tộc. 3.Giáo dục HS có tình cảm kinh yêu Bác Hồ qua việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 4. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện học thuộc lòng 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bài xem truyền hình. -Nhận xét – ở nhà các em xem truyền hình lúc nào? -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu toàn bài. HD cách đọc, ngắt nhịp -Chia 3 đoạn -Chia lớp thành nhóm và luyện đọc. -yêu cầu HS đọc thầm. -Bạn nhỏ quê ở đâu? -Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh của B

File đính kèm:

  • docGAL2 Tuan 30.doc