Giáo án lớp 2 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.

 - Ý thức thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

b) Các hoạt động:

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 TẬP ĐỌC Tiết 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ngày soạn: 23/04/2012 - Ngày dạy: 30/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật. - Ý thức thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em). - GD thái độ: Ý thức thực hiện Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 33 CHÍNH TẢ Tiết 33 Nghe - Viết: TRONG LỜI MẸ HÁT Ngày soạn: 25/04/2012 - Ngày dạy: 02/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS viết các từ là những từ ngữ là tên các cơ quan, đơn vị. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 5 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: Biết phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Quan sát cách trình bày trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết tên các cơ quan, tổ chức. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM Ngày soạn: 24/04/2012 - Ngày dạy: 01/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2). - Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành, ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. - Yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt; tính hồn nhiên trong sáng của trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt nêu 2 tác dụng của dấu chấm và làm lại BT2. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 4. Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các thành, ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng một số câu tục ngữ, thành ngữ vừa học. - GD thái độ: Yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt; tính hồn nhiên trong sáng của trẻ em. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 KỂ CHUYỆN Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 23/04/2012 - Ngày dạy: 30/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Kể được câu một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực; ý thức về bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”, tiết 29. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:(1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 16 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. Mục tiêu: Hiểu và kể được câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực; ý thức về bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................... TUẦN 33 TẬP ĐỌC Tiết 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY Ngày soạn: 26/04/2012 - Ngày dạy: 03/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ cuối bài). - Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”; trả lời câu hỏi về nội dung . - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ cuối bài). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Lắng nghe,ghi nhận cách đọc củaGV - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên). - GD thái độ: Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TẬP LÀM VĂN Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 25/04/2012 - Ngày dạy: 02/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - Thể hiện tình cảm với người mình tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài văn đã viết lại ở tiết 64. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Trao đổi theo cặp làm vào vở; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 hs khá, giỏi đính bài làm lên bảng và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt đọc đoạn viết. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu lại cấu tạo bài văn tả người. - GD thái độ: Thể hiện tình cảm với người mình tả. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) Ngày soạn: 27/04/2012 - Ngày dạy: 04/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 1 bảng phụ ghi nội dung cần nhớ về dấu ngoặc kép; 2 bảng phị ghi đoạn văn BT1, BT2. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS làm lại BT2, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Treo bảng ghi đoạn văn, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài trên bảng rồi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - GD thái độ: IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TẬP LÀM VĂN Tiết 66 TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) Ngày soạn: 27/04/2012 - Ngày dạy: 04/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. - Thể hiện tình cảm với người mình tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài kiểm tra. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt đọc dàn ý đã viết ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 18 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Củng cố kiến thức về văn tả người. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đề bài. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận đề bài của từng HS. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, bài văn và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Thu bài HS đã làm. - 1 HS đọc đề bài trên bảng. - 1 HS đọc những từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề bài đã chọn. - Cả lớp ghi nhận. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. - Làm bài vào nháp. - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV. 4.- Củng cố: (5phút) - Xem lưới qua bài viết, cho HS sửa chữa lại nếu cần. - GD thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TOÁN Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH Ngày soạn: 23/04/2012 - Ngày dạy: 30/04/2012 I. MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn công thức tính diện tích, thể tích như SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút Hoạt động 1: Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích một số hình. Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; treo bảng phụ. - Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Quan sát bảng phụ trên bảng. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT1. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TOÁN Tiết 162 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/04/2012 - Ngày dạy: 01/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự suy nghĩ làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TOÁN Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 25/04/2012 - Ngày dạy: 02/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TOÁN Tiết 164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC Ngày soạn: 26/04/2012 - Ngày dạy: 03/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết một số dạng bài toán đã học. - Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các dạng bài toán đã học như SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 14 phút Hoạt động 1: Tổng hợp một số dạng bài toán đã học. Mục tiêu: Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; treo bảng phụ. - Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập về các dạng bài toán đã học. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Xác định hướng giải bài toán. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Quan sát bảng phụ trên bảng. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - 1HS nêu hướng giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 33 TOÁN Tiết 165 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 27/04/2012 - Ngày dạy: 04/05/2012 I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Vận dụng kiến thức trên, giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b)

File đính kèm:

  • docTUẦN 33..doc