Giáo án lớp 2 tuần thứ 13

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Bông hoa niềm vui

I Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các CH trong SGK)

- HS khá, giỏi trả lời được CH4.

- Thể hiện sự thông cảm.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Tìm kiếm sự hỗ trự.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 tuần thứ 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 18 thỏng 11 năm 2013 (Nghỉ tọa đàm dạy bự vào sỏng thứ 4) Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Bụng hoa niềm vui I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH4. - Thể hiện sự thông cảm. - Tự nhận thức về bản thân. - Tìm kiếm sự hỗ trự. - GD tỡnh cảm yờu thương những người thõn trong gia đỡnh.(GDBVMT) II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2. Luyện đọc : a) GV đọc mẫu – chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc . b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc nối tiếp câu , GV phát hiện từ HS còn đọc nhầm ghi bảng cho HS luyện đọc cá nhân , đồng thanh. - GV cho luyện đọc từ khó , uốn sửa cho HS. - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp giảng từ khó. - Cho 1 HS khá, giỏi đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời câu hỏi. + CH1 . Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? + CH2. Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa Niềm vui? + CH 3. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa , cô giáo nói thế nào? + GV hỏi thêm: Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo ntn? - Cô giáo cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi , rất khen ngợi em. + CH4. Theo em, Chi có những đức tính gì đáng quý ? 4. Luyện đọc lại - GV kèm HS yếu đọc từng câu. - HS trung bình đọc lại từng đoạn. - HS khá, gỏi đọc cả bài. C. Củng cố dặn dò: - GV : Qua bài này, các em học tập được điều gì? - GV chốt lại: Bạn Chi là một người hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. - GV n hận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài. liên hệ thực tế học tập theo gương bạn Chi… - HS nghe. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc : sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ,,… - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - HS nghe. - HS đọc cả bài. - HS đọc + trả lời câu hỏi. - Tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm vui….để tặng bố. + Vì nội qui nhà trường, không hái hoa không được hái hoa trong vườn . - HS nhắc lại : Em hãy hái thêm hai bông nữa… - HS trả lời, HS khác nhận xét. - Thương bố , tôn trọng nội quy nhà trường , thật thà.. - HS đọc theo yêu cầu của GV. - HS trả lời. - HS nghe dặn dò. **************************** Tiết 4: Toán 14 trừ đi một số: 14 – 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 14 – 8. * Các bài tập cần làm : Bài 1( Cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4. II.Đồ dùng dạy học: - Que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H/ d HS thực hiện phép trừ và lập bảng 14 trừ đi một số. + Viết lên bảng : 14 – 8 = ? - Yêu cầu HS cùng thao tác trên que tính tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. + GV hướng dẫn cách bớt hợp lý nhất. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? - Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng : 14 – 8 = 6. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 3. Bảng công thức 14 trừ đi một số. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học- viết lên bảng. - Yêu cầu HS nêu kết quả- Gv ghi bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh- xoá dần các phép tính cho HS học thuộc. 4. Luyện tập, thực hành. a. Bài 1: (cột 1, 2) Yêu cầu HS tự nhẩm- GV ghi kết quả. b. Bài 2: (3 phép tính đầu) - Yêu cầu HS nêu đề bài, tự làm bài vào nháp sau đó lên bảng làm, nhận xét, chữa bài. c. Bài 3: (a, b) - Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm. - Hỏi HS về cách tìm hiệu. - Nhận xét, chữa bài. 4. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, GV tóm tắt lên bảng nêu câu hỏi để HS phân tích đề toán . - Cho HS tự giải vào vở. - Gv chấm – cho HS lên bảng chữa bài, nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả. - Hs nêu cách bớt. - HS thực hành theo GV. - Còn 6 que tính. - HS : 14 trừ 8 bằng 6. - HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính, nêu cách tính: 14 - 8 6 - Thao tác trên que tính- tìm kết quả và ghi kết quả vào phần bài học. - Nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính. - HS học thuộc bảng công thức. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nêu đề bài, tự làm bài và lên bảng làm, HS khác nhận xét. - HS nêu đề bài và làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng làm a) 14 và 5 b) 14 và 7 - - 9 7 - HS TL câu hỏi. - Tự giải vào vở Bài giải Cửa hàng đó còn số cái quạt điện là: 14 – 6 = 8 ( cái ) Đáp số : 8 cái quạt - HS nghe dặn dò. ************************* Tiết 5. Đạo đức : QUAN TAÂM GIUÙP ẹễế BAẽN (Tieỏt 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đượcbạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II. Đồ dùng dạy, học - Vở BT. Phiếu ghi các tình huống, CH BT5. III. Các hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC * Hoaùt ủoọng 1: BT3. - GV đọc và giải thích nội dung bài tập. - GV nhận xét , sửa sai cho HS. -Keỏt luaọn : Quan taõm giuựp ủụừ baùn phaỷi ủuựng luực. *Hoaùt ủoọng 2 : Tửù lieõn heọ. MT : ẹũnh hửụựng cho hs bieỏt quan taõm giuựp ủụừ baùn trong cuoọc soỏng. -Y/C hs neõu moọt soỏ vieọc em ủaừ quan tâm giuựp ủụừ baùn. -Nhaọn xeựt khen ngụùi. *Hoaùt ủoọng 3 (BT5) : Troứ chụi “Haựi hoa daõn chuỷ” MT : Giuựp hs cuỷng coỏ kieỏn thửực kyừ naờng ủaừ hoùc. -GV cho hs haựi hoa traỷ lụứi caõu hoỷi. -Nhaọn xeựt. KLC : Quan taõm giuựp ủụừ baùn laứ vieọc laứm caàn thieỏt cuỷa moói hs.Các em cần biết quý trọng các bạn , biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ được tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. 4.Cuỷng coỏ : - Vỡ sao caàn phaỷi quan taõm giuựp ủụừ baùn ? -GV nhaọn xeựt. - Dặn HS làm theo bài học. - HS tự làm bài cá nhân sau đó đọc bài làm của mình trước lớp. -Hs phaựt bieồu. -HS hái hoa traỷ lụứi . - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe dặn dò. **************************** Thứ ba, ngày 19 thỏng 11 năm 2013 (Dạy bự vào chiều thứ 4) Tiết 1. Thể dục Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” I.Mục tiêu: - Biết cách điểm số 1 – 2,1 – 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi; 1-2 khăn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung dạy học Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học A.Phần mở đầu: - GV lên lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: * Ôn bài thể dục phát triển chung. 4-5 phút -Lớp xếp hai hàng dọc, lớp trưởng báo cáo. - Chạy nhẹ nhàng 60-80 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cán sự điều khiển cho lớp tập. B. Phần cơ bản. 1.Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn - GV điều khiển lớp tập thoe đội hình vòng tròn - Cho cán sự điều khiển lớp tập. Gv quan sát và sửa sai cho HS. 2. *Trò chơi:” Bịt mắt, bắt dê”. - Gv nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. * Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy”. - Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển cho cả lớp chơi. - Cho cán sự điều khiển lớp chơi. C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, dặn dò. 20-22 phút 4- 5 phút - Lớp tập theo đội hình vòng tròn dưới sự điều khiển của GV. - Cán sự điều khiển lớp tập luyện. - HS nghe. - HS tham gia chơi. - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Lần 1: GV điều khiển cho cả lớp chơi. - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển lớp chơi. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài học. -Về ôn lại các trò chơi đã học. ******************* Tiết 2: Kể chuyện Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện(BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). - GD tỡnh cảm yờu thương những người thõn trong gia đỡnh.(GDBVMT) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1 Hướng dẫn kể từng đoạn Đoạn 1: Kể mở đầu câu chuyện đúng trình tự câu chuyện hoặc không kể theo trình tự câu chuyện cũng được . + Cần đủ ý, đủ chi tiết + 1 HS kể. + Cho HS nhận xét, bổ sung. Đoạn 2, 3 kể lại theo nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình. + HS kể bằng lời của mình. - Gv nhận xét, bổ sung. - Đoạn cuối: Tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.. - GV cùng HS nhận xét. - Thi kể giữa các nhóm. + Bình chọn người kể hay nhất. 2. Kể lại cả nội dung câu chuyện. - GV nhận xét, HS nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Không nhất thiết HS phải kể đúng từng câu. + 1 HS kể. - HS kể lần lượt Không theo từng câu trong sách giáo khoa. - Kể trong nhóm. - Trình bày - HS nối tiếp nhau kể đoạn cuối . - HS thi kể giữa các nhóm. - Cho HS khá, giỏi kể lại cả nội dung câu chuyện. - Một số em nêu ý nghĩa câu chuyện. **************************** Tiết3: Toán . 34 - 8. I .Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. * Các bài tập cần làm : Bài 1 (cột1, 2, 3), bài 3, bài 4a. II.Đồ dùng dạy học: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. B. Dạy học bài mới. 1. Phép trừ 34 – 8. - GV nêu bài toán, yêu cầu HS đọc lại. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Gv viết lên bảng : 34 – 8 = ? - Yêu cầu Hs thao tác trên que tính, thông báo kết quả. - Vậy: 34 – 8 bằng bao nhiêu? - Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính sau đó nêu cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1 (cột 1, 2, 3):- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, nêu cách tính của một số phép tính. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4a. Tỡm x - Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Yờu cầu HS làm vào nhỏp Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. - GV chấm – 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - HS đọc bài - HS khác nhận xét , bổ sung . - Nghe, phân tích đề bài, nhắc lại. - Thực hiện phép trừ 34 – 8. - Thao tác trên que tính- trả lời. - Hs nêu cách bớt. - Còn 26 que tính. - Bằng 26. - HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính: 34 _ 8 26 - Làm bài, chữa bài, nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - … ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS làm vào nhỏp , chữa bài lờn bảng -Tự đọc, phân tích đề, xác định dạng toán. Bài giải. Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 – 9 = 25 ( con gà) Đáp số: 25 con gà. - HS nghe dặn dò. *************************** Tiết 4: Chính tả Tập chép: Bông hoa niềm vui I.Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2; BT(3) a. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. II. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng . - Nhận xét bài của HS dưới lớp. - Nhận xét, cho điểm từng HS B. Bài mới : 1. Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ. - Đoạn văn là lời nói của ai? - Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai? Vì sao? - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn ? - Cho HS chép bài vào vở - Thu chấm, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê. - Cho HS viết các từ tìm được vào nháp. - Cho HS nêu bài làm và nhận xét. Bài 3: (Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân biệt: rối- dối, rạ - dạ.. - Nhận xét, sửa. C. Củng cố, dặn dò : - GV khen những bài chép đẹp. - Về nhà xem lại bài. - HS viết bài, HS khác nhận xét bổ sung. - lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn giáo, lời ru. - 2 HS đọc lại - lời của cô giáo . - … cho bố, mẹ, cho Chi…. - Những chữ đầu câu, tên riêng người. - Hãy hái, nữa, dạy dỗ, nhân hậu, trái tim, hiếu thảo…2 HS lên bảng. Cả lớp viết nháp. - HS chép bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS viết vào nháp : yếu, kiến, khuyên. - HS khác nhận xét. - HS đọc lại. - HS đặt nối tiếp. VD: Cuộn chỉ bị rối. Cậu bé hay nói dối. Rơm rạ - Gan dạ - HS nghe dặn dò. Tiết 5: Thủ công Gấp, cắt, dán hình tròn . I.Mục tiêu: - Biết gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước. - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Dạy bài mới 1.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền hình vuông. - GV nối điểm O( Tâm của hình tròn) với các điểm M, N, P trên đường tròn. - So sánh độ dài các đường tròn OM, ON, OP; - So sánh độ dài MN với cạnh của hình vuông. 2. GV hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn HS gấp, cắt, dán theo 3 bước. * Bước 1: Gấp hình. * Bước 2: Cắt hình tròn. * Bước 3: Dán hình tròn. - GV làm mẫu từng bước cho HS quan sát. 3. HS thực hành trên giấy nháp. - GV theo dõi, hướng dẫn cho HS. -Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo. - Học sinh quan sát hình mẫu. - Các điểm OM; ON; OP có độ dài bằng nhau. - Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn. - Học sinh quan sát hình. - Gợi ý các bước gấp, cắt, dán. - HS nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán. - HS thực hành trên giấy nháp. C. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị giờ sau. - Hai HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán. - HS nghe dặn dò. Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 (Dạy vào sỏng thứ 5) Tiết 1: Toán . 54 - 18. I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam cho sẵn 3 đỉnh. * Các bài tập cần làm : Bài 1 (a), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4. II.Đồ dùng dạy học : Que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi vài HS lên bảng đọc bảng 14 trừ đi một số. - GV nhận xét cho điểm , vào bài mới B. Dạy học bài mới: +) GV nêu bài toán – yêu cầu HS nhắc lại bài toán. - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? + Viết lên bảng : 54 - 18. - Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. - Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que tính? - Vậy 54 - 18 bằng mấy? - Viết lên bảng : 54 - 18 = 36. - Yêu cầu 1 HS nêu cách đặt tính sau đó nêu lại cách tính. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1(a): - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách tính của một số phép tính. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2(a, b): Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm hiệu. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài- lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở – GV chấm, chữa bài. Bài 4: - GV vẽ mẫu lên bảng. - Hướng dẫn HS cách vẽ. - Yêu cầu HS tự vẽ hình. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 – 18. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học ở nhà. - HS đọc bài , HS khác nhận xét , bổ sung. Nghe, phân tích đề bài, nhắc lại. - Thực hiện phép trừ 54 – 18. - Thao tác trên que tính- trả lời. - HS nêu cách bớt. - Còn 36 que tính. - Bằng 36. - HS nêu cách đặt tính, nêu cách tính: 54 - 18 36 - 3- 5 HS nhắc lại cách trừ. - Làm bài, chữa bài, nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nêu cách tìm hiệu - Thực hiện theo yêu cầu 74 64 - - 47 28 27 36 - Tự đọc, phân tích đề, xác định dạng toán. - Tóm tắt và trình bày bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. - HS theo dõi, nghe HD cách vẽ. - Vẽ hình, 2 HS ngồi cạnh nhau nhận xét bài của nhau. - HS nêu lại, HS khác nhận xét , bổ sung. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Mĩ thuật. Tập vẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc Công viên. (GV huyên dạy **************** Tiết 3: Tập đọc Quà của bố. I Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.(trả lời được các CH trong SGK). - GV giỳp HS cảm nhận : Mún quà của bố tuy chỉ là những con vật bỡnh thường nhưng cú đầy đủ cỏc sự vật của mụi trường thiờn và tỡnh yờu thương của bố dành cho cỏc con. (khai thỏc giỏn tiếp vào ND bài). II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng đọc bài. - GV nhận xét cho điểm , vào bài. B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2. Luyện đọc : a) GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc . b) HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS đọc còn nhầm lẫn, đọc sai GV ghi bảng. - GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giảng giải nghĩa từ cho HS . - Gv cho HS đọc nối tiếp đoạn theo sự chỉ định. - Nhận xét , ghi điểm khuyến khích. 3. Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm đoạn 1, TL CH 1: - Quà của bố đi câu về thường có những gì? - GV: Vì sao có thể gọi là “ một thế giới dưới nước”? - Cho HS đọc câu thầm đoạn 2, TLCH2: - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? - GV : Vì sao có thể gọi đó là” một thế giới mặt đất” ? - Cho Hs đọc lại đoạn 2, TLCH 3: Những từ ngữ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? - GV : Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy “ giàu quá”? * GV kết luận : Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố… * Liên hệ thực tế : Em thường được nhận quà của những ai ? Đó là những món quà gì ? Em có yêu thích những món qùa đó không ? GV: - Qua bài tập đọc con hiểu được điều gì ? GV chốt lại : Bài tập đọc nói lên tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. 4. Luyện đọc lại - Gv cho HS luyện đọc ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - GV kèm HS yếu luyện đọc. C. Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại ND bài đọc. - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Bông hoa niềm vui . - HS khác nhận xét , bổ sung . - HS nghe. - HS nghe , chú ý giọng đọc của GV - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho hết bài . - HS luyện đọc từ khó : + lần nào , lạo xạo , thao láo, … - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS nghe. - HS đọc - lớp nhận xét - Cà cuống , niềng niễng , hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối. - Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước. - Con xập xành , con muỗm, những con dế đực cánh xoăn. - Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất. - Hấp dẫn nhất là…Quà của bố làm anh em tôi giàu quá! - Vì bố mang về những con vật trẻ em rất thích… - HS nghe. - HS nêu . HS nhận xét bổ sung. - HS trả lời. Nhận xét. - HS luyện đọc. - HS nghe. - HS nghe dặn dò. Tiết4 : Tự nhiên- Xã hội. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh. - Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường . - Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trương xung quanh nhà ở. GDMT: - Cỏc cụng việc cần làm để nhà ở luụn sạch sẽ gọn gàng: Sắp xếp đồ dựng cỏ nhõn, sắp xếp và trang trớ gúc học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 28, 29. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. Khởi động : Cho HS chơi trò chơi : Bắt muỗi. B. Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 3, 4,5 ( Tr28, 29). - Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở thì có lợi gì? + GV kết luận: 2. Hoạt động 2: Đóng vai. a. Làm việc cả lớp. - ở nhà em đã làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở? - ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không? - Nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng , ngõ xóm nơi em ở? + GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường nơi các em sinh sống. b. Làm việc theo nhóm. - yêu cầu HS tự nghĩ ra tình huống tập nói với mọi người về những điều đã học. c. Đóng vai:- Yêu cầu các nhóm đóng vai. - Gv nhận xét chung. C. Củng cố, tổng kết- liên hệ - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS tự giác thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - Hs quan sát SGK- trả lời câu hỏi. - Phát quang bụi rậm, cọ rửa, làm vệ sinh chuồng gia súc. - Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được nhiều bệnh tật… - HS liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình. - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nghe, bổ xung. - Các nhóm bàn nhau đưa ra tình huống và cử HS nhận vai. - Các nhóm đóng vai theo tình huống. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. - HS nghe dặn dò. Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2013 Dạy bự (buổi chiều) Tiết 1. Thể dục Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” I.Mục tiêu: - Biết cách điểm số 1 – 2,1 – 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi; 1-2 khăn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung dạy học Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học A.Phần mở đầu: - GV lên lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: * Ôn bài thể dục phát triển chung. 4-5 phút -Lớp xếp hai hàng dọc, lớp trưởng báo cáo. - Chạy nhẹ nhàng 60-80 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Cán sự điều khiển cho lớp tập. B. Phần cơ bản. 1.Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn - GV điều khiển lớp tập thoe đội hình vòng tròn - Cho cán sự điều khiển lớp tập. Gv quan sát và sửa sai cho HS. 2. Trò chơi : * Trò chơi: “ Nhóm ba nhóm bảy”: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển cho cả lớp chơi. - Cho cán sự điều khiển lớp chơi. C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, dặn dò. 20-22 phút 4- 5 phút - Lớp tập theo đội hình vòng tròn dưới sự điều khiển của GV. - Cán sự điều khiển lớp tập luyện. - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Lần 1: GV điều khiển cho cả lớp chơi. - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển lớp chơi. - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài học. -Về ôn lại các trò chơi đã học. Tiết 2: Toán Luyện tập. I .Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dngj 54 – 18. * Các bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1 , 3), bài 3 (a), bài 4. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi ND bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - GV kết hợp trong giờ học . B. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2(cột 1, 3): - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài tập vào nháp, HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, chốt kiến thức. Bài 3 (a): - Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm số

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 13(2).doc