Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Mĩ thuật: Vẽ tranh - Đề tài cô chú bộ đội

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hs biết tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.

b) Kỹ năng: Vẽ đựơc tranh về cô (chú) bộ đội.

c) Thái độ: Hs yêu quí, kính trọng cô (chú) bộ đội .

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh vẽ cô (chú) bộ đội.Một số bài vẽ của HS. Hình gợi ý cách vẽ tranh.

 * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.1

2. Bài cũ:Vẽ màu vào tranh. 4

- Gv gọi 2 Hs lên vẽ màu vào tranh.

- Gv nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động. 28

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2646 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Mĩ thuật: Vẽ tranh - Đề tài cô chú bộ đội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật Vẽ tranh - Đề tài cô chú bộ đội I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội. Kỹ năng: Vẽ đựơc tranh về cô (chú) bộ đội. Thái độ: Hs yêu quí, kính trọng cô (chú) bộ đội . II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ cô (chú) bộ đội.Một số bài vẽ của HS. Hình gợi ý cách vẽ tranh. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ:Vẽ màu vào tranh. 4’ - Gv gọi 2 Hs lên vẽ màu vào tranh. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh. - Gv giới thiệu một số tranh. - Gv hỏi: + Tranh , ảnh về đề tài cô, chú bộ đội; + Nội dung: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,…… + Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được bức tranh đẹp đúng nội dung. - Gv yêu cầu Hs nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội : + Quân phục: quần áo, mũ và màu sắc. + Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay……. - Gv gợi ý cách vẽ. + Chân dung cô (chú) bộ đội. + Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo. + Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác; + Bộ đội vui chơi với thiếu nhi; + Bộ đội giúp dân; * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự bức tranh vào vở. - Hs thực hành vẽ. - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. + Vẽ hình ảnh chính, phụ; + Gợi ý vẽ thêm cảnh vật cho sinh động. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ chú bộ đội. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Cách thể hiện nội dung đề tài? + Bố cục, hình dáng? + Màu sắc. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi giới thiệu các bức tranh với nhau. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs quan sát. Hs trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. HT : Lớp , cá nhân Hs quan sát. Hs quan sát. Hs quan sát, lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, Hs thực hành vẽ cái chai PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò.1’ Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu. Nhận xét bài học. Thủ công Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺÕ. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát 1’ Bài cũ: Cắt, dán chữ V.4’ - Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ V. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ VUI VẺ. - Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Hs nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ VUI VẺ và dấu hỏi. Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi (H.2b). Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E. Bước 3: Dán chữ VUI VẼ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp , cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs quan sát. Hs quan sát. 5.Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 2). Nhận xét bài học. Mĩ thuật (NC) Vẽ tranh - Đề tài cô chú bộ đội I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội. Kỹ năng: Vẽ đựơc tranh về cô (chú) bộ đội. Thái độ: Hs yêu quí, kính trọng cô (chú) bộ đội . II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ cô (chú) bộ đội.Một số bài vẽ của HS. Hình gợi ý cách vẽ tranh. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu một số tranh. - Gv hỏi: + Tranh , ảnh về đề tài cô, chú bộ đội; + Nội dung: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,…… + Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gv yêu cầu Hs nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội : + Quân phục: quần áo, mũ và màu sắc. + Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay……. - Gv gợi ý cách vẽ. + Chân dung cô (chú) bộ đội. + Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo. + Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác; + Bộ đội vui chơi với thiếu nhi; + Bộ đội giúp dân; * Hoạt động 3: Thực hành. - Hs thực hành vẽ. - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. + Vẽ hình ảnh chính, phụ; + Gợi ý vẽ thêm cảnh vật cho sinh động. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Cách thể hiện nội dung đề tài? + Bố cục, hình dáng? + Màu sắc. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi giới thiệu các bức tranh với nhau. - Gv nhận xét. Hs quan sát. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs quan sát. Hs quan sát, lắng nghe. Hs thực hành vẽ cái chai Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. Nhận xét bài học. Thủ công Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺÕ. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Hs nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. - Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. Bước 1: Kẻ chữ H, U. - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước. - Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi (H.2b). Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E. Bước 3: Dán chữ VUI VẼ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs quan sát. Nhận xét bài học. Rút kinh nghiệm: TOÁN: LÀM VĂN: Sinh hoạt lớp TUẦN 17 Ngày tháng năm 2004 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng năm 2004 P.HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docmon phu.doc
Giáo án liên quan