Giáo án lớp 3B Tuần 24 - Trường Tiểu học số 2 Duy Nghĩa

TUẦN 24

 Cách ngôn: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no.”

Thứ hai

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 tiết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I/ MỤC TIÊU :

A Tập đọc :

- Đọc đúng : Ngự giá, ngắm, hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK)

B Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thư tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS K- G kể được cả câu chuyện.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3B Tuần 24 - Trường Tiểu học số 2 Duy Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Từ 21/02/2011- 25/02/2011 Ngày soạn: 19/02/2011 Cách ngôn: “Một miếng khi đói bằng một gói khi no.” Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 tiết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU : A Tập đọc : - Đọc đúng : Ngự giá, ngắm, hốt hoảng, vùng vẫy, cứng cỏi, cởi trói - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK) B Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thư tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS K- G kể được cả câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Liễn từ số 24 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định : 2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi : - Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì ?-Em thích nội dung nào trong quảng cáo ? - Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ?- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. TG HĐ của thầy HĐ của trò 3′ 1’ 15’ 20’ 10’ 2’ 25’ 5′ A.Tập đọc 1.Bài cũ: 2 học sinh đọc bài và trả lời - Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì ? - Em thích nội dung nào trong quảng cáo ? - GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ. 2. Bài mới:* GTB. Hoạt động 1: Luyện đọc + KT : YC em Hồng đồ viết từ “đối đáp” - GV gọi 2 HS đọc toàn bài. - HD đọc từ khó ở mục I - Y/c đọc thầm. - Y/C hs đọc từng đoạn nối tiếp - HD cách đọc và kết hợp giải nghĩa từ. - Cho học sinh đọc theo nhóm hoặc truyền điện cả bài. - Yêu cầu 4 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - GV đọc mẫu, chú ý : HĐ2: Tìm hiểu bài: 1 học sinh đọc lại toàn bài Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : Cao Bá Quát mong muốn điều gì ? - Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? - Yêu cầu học sinh đoạ tiếp đoạn 3, 4 hỏi ? - Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối như thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết câu chuyện cho ta thấy điều gì ? 3. Luyện đọc lại bài: - GV chọn đọc mẫu một đoạn 3, 4 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài - Gọi 2-3 học sinh đọc bài trước lớp - Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp. - GV nhận xét ghi đểm cá nhân. B. KỂ CHUYỆN : 1. Xác định yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện 2. Kể chuyện - Đính liễn từ - YC truyền điện liễn từ. - Gọi 2 hs đọc từng đoạn trong liễn từ - YC đọc đồng thanh liễn từ. - GV kể 2 lần. - YC kể thầm + Câu chuyện này có mấy nhân vật - YC 1 HS kể đoạn 1 ; 1 HS kể đoạn 2 ; 1HS kể đoạn 3, 1 HS kể đoạn 4 - YC kể theo nhóm 2 - Gọi 4 đối tượng HS kể đoạn 2 - YC 2 HS lên kể 1 đoạn - Cho 1 học sinh giỏi kể toàn bài. - Lớp nhận xét bổ sung, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 4. Củng cố: - Cao Bá Quát mong muốn điều gì ? -VS vua bắt cao Bá Quát đối đáp - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - Chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học – tuyên duơng. 2 học sinh đọc bài - HS trả lời - Lắng nghe - Thực hiện theo YC GV - Theo dõi bài SGK - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc thầm. - Đọc tiếp nối từng đoạn - Lắng nghe. Giải nghĩa từ khó: - Lắng nghe - Mỗi nhóm 4 em đọc tiếp nối hoặc truyền điện. Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó. - Theo dõi hd cách đọc. - 1 học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở hồ Tây. - Cao Bá Quát mong muốn được nhìn rõ mặt vua. - Cậu đã nghĩ ra một cách là gây chuyện náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây : Cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm quân sĩ hoảng xúm vào bắt trói cậu, - Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò. Nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi. - Vua ra vế đối Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - Cao Bá Quát đối lại là Trời nắng chang chang người trói người. - Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát. -4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài - Học sinh đọc bài - 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - học sinh quan sát tranh SGK - HS đọc yêu cầu - Quan sát - 2 từ / 1 em. - 2 hs đọc từng đoạn trong liễn từ. - Cả lớp đồng thanh. - Theo dõi. - Cả lớp kể thầm. - 4 nhân vật - Nhìn liễn từ cuối lớp và kể. - HS kể theo nhóm 2 - 4 em lên kể trước lớp - HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời - Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát. - Lắng nghe. *********************************** TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận trong học toán. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Bài cũ : HS thực hiện 1 số phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5′ 1 6’ 7’ 10’ 5’ 5’ + Hướng dẫn luyện tập : + Bài 1 /120 SGK: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập -Đặt tính rồi tính : a. 1608 : 4 b. 2035 : 5 c. 4218 : 6 2105 : 3 2413 : 4 3052 : 5 + Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Tìm X : a. X x 7 = 2107, b. 8 x X = 1640 c. X x 9 = 2763. - bài toán yêu cầu ta tìm gì ? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - GV chữa bài và cho điểm học sinh. + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài. Cho học sinh thảo luận để tìm dữ kiện bài toán. Sau khi thảo luận xong học sinh đưa ra câu hỏi mời bạn trả lời. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở, GV nhận xét ghi điểm cá nhân. + Bài 4 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán : Tính nhẩm : 6000 : 3 Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn Vậy : 6000 : 3 = 2000 Các bài còn lại tương tự cho học sinh làm bảng con.1 học sinh lên bảng làm Lớp làm bài vào bảng con GV nhận xét, chữa bài ghi điểm cá nhân IV- Củng cố – dặn dò : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến chia số có bốn chữ số cho số có môït chữ số, vận dụng làm tất cả các bài toán trong sách bài tập toán. Nhận xét giờ học – tuyên dương. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài bảng con. Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân. -1 học sinh nêu yêu cầu bài a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 X x 9 = 2763 X = 2763 : 9 X = 307 -1 học sinh nêu muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - học sinh thảo luận nhóm. Sau đó trình bày trước lớp. +Bài giải : Số kg gạo đã bán là : 2024 : 4 = 506 ( kg) Số kg gạo còn lại là : 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số : 1518 kg gạo - 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán. - học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn. - 1 học sinh lên bảng làm Lớp làm bài vào bảng con - HS trả lời 1 học sinh nhắc lại quy tắc chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Muốn chia số có bốn chữ số với số có một chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau đó bắt đầu tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. ************************ TIẾNG ANH: Giáo viên bộ môn dạy ************************ TNXH: : Giáo viên bộ môn dạy ************************* ĐẠO ĐỨC Giáo viên bộ môn dạy ******************************************************************* ************************* Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 TNXH: Giáo viên bộ môn dạy ************************* TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. * Bài 1, 2, 4/120 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5′ 6’ 7’ 10’ 5’ 5’ 1/ Bài cũ GV ghi đề lên bảng 2- Bài mới : a- Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn luyện tập : + Bài 1 : YC 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập -Đặt tính rồi tính : a. 821 x 4, b. 1012 x 5, c. 308 x 7 , 3284 : 4 , 5060 : 5 , 2156 : 6 d. 1230 x 6. 7380 : 6 + Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 Tương tự cho học sinh làm như bài 1 + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài. Cho học sinh thảo luận để tìm dữ kiện bài toán. Sau khi thảo luận xong học sinh đưa ra câu hỏi mời bạn trả lời. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở, - GV chữa bài và cho điểm học sinh. + Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài. Cho học sinh thảo luận để tìm dữ kiện bài toán. Sau khi thảo luận xong học sinh đưa ra câu hỏi mời bạn trả lời. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở, GV nhận xét ghi điểm cá nhân. GV thu một số vở dưới lớp chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3- Củng cố - dặn dò - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, vận dụng làm tất cả các bài toán trong sách bài tập toán. * BTTN: Số liền sau số 39759 là : A. 39758 B. 39769 C. 39768 D. 39760 - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học – tuyên dương. HS thực hiện 1 số phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. 4 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài bảng con. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân. - Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi . chấm điểm nhận xét bài làm của học sinh. HSG: Giải bài 3 Bài giải : Tổng số sách trong 5 thùng là : 306 x 5 = 1530 ( quyển) Số sách mỗi thư viện nhận là : 1530 : 9 = 170 ( quyển) Đáp số : 170 quyển 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt và làm bài Lớp làm bài vào vở + Tóm tắt : 95m Chiều rộng : Chiều dài Chu vi: ...... ? mét + Bài giải : Chiều dài sân vận động là : 95 x 3 = 285 (mét) Chu vi sân vận động là : ( 285 + 95) x 2 = 760 (m) Đáp số : 760 mét. 1 học sinh nhắc lại quy tắc : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 - HS làm bài trên bảng con - Đáp án đúng là : D. 39760 - Lắng nghe ************************* CHÍNH TẢ: ( Nghe -viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I-Mục đích yêu cầu : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đuáng hình thức bài avưn xuôi, bài tập phân biệt phân biệt s/x, hoặc thanh hỏi, thanh ngã - Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 6’ 7’ 10’ 5’ 5’ 1. Ổn định : 2- Bài cũ : - GV đọc các từ hs viết sai ở tiết trước - GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài -GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại b/ Hướng dẫn học sinh viết chính tả a/ Tìm hiểu nội dung bài : GV đọc đoạn văn 1 lần - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Bài viết có mấy câu - Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Có những chữ nào cần viết liền mạch ? - Gv hướng dẫn viết bóng ( 2 lần) - Cho học sinh đánh vần từ khó b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi GV nhận xét chốt lại lời giải đúng GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét. b. tiếng hành tương tự. + Bài 3: a. gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài trong nhóm. Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm lên dán bài và đọc các từ mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. + Phần b tiến hành tương tự. c/ Đọc cho học sinh viết - GV đọc bài cho học sinh viết. - Sau khi học sinh viết bài xong GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò - GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp. - Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập 3 vào vở Cả lớp viết từ khó vào bảng con hoặc đánh vần. Lắng nghe - Mở SGK - Lắng nghe -Vì nghe cậu nói cậu là học trò. - Bài viết có 5 câu - Viết lùi vào một ô và viết hoa. -Những chữ đầu câu. Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát + Liền mạch : lệnh, trên.. - HS viết bóng - HS đánh vần từ khó : đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát. - Học sinh đọc yêu cầu trong sách - Lớp thảo luận nhóm đôi 2a/ Sáo , xiếc 2b/ mõ, vẽ + 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Nhận đồ dùng học tập. - Học sinh tự làm. - Dán bài và đọc từ - Bổ sung từ các nhóm khác chưa có. - Đọc và viết các từ - Nghe viết bài - Dò lại bài và soát lỗi - Nộp một số vở cho GV chấm bài BT TN : Môn nghệ thuật sân khấu nào trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn... kheo léo của người và thú. A. Siếc B. Xiếc C. Vật D. Uốn dẻo ******************************************************************* ************************* Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU : A Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc đúng : Vi-ô-lông, ắc- sê, khuôn mặt, trong trẻo, rung động - Hiểu từ mới: lên dây, ắc-sê, dân chài. - Hiểu ND, ý nghĩa : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. ( Trả lời được các CH trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3′ 1′ 12’ 5′ 2. Bài cũ: - Kể lại đoạn em thích trong bài : “Đối đáp với vua” - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : b/ Vào bài: Hoạt động 1: Luyện đọc - Rèn phát âm : - GV theo dõi - Đọc vỡ (câu, đoạn) - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc đoạn 1 : - Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua những từ ngữ nào ? - Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ ? - Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn lên thể hiện điều gì ? - Em hãy tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? C . Luyện đọc bài : GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài sau đó cho 1 học sinh khá đọc lại - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc một đoạn trên. - Tổ chức cho học sinh thi đọc hay. GV: Cuộc sống và khung cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ nhàng, thanh bình, đã hoà quyện với tiếng đàn trong trẻo của Thuỷ tạo nên bức tranh cuộc sống thật thanh bình và làm cho tâm hồn con người thư thái dễ chịu. 4. Củng cố dặn dò : - Hôm nay ta học tập đọc bài gì ? - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi - Chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học, tuyên dương. 1HS lên bảng nhìn sách đọc bài + TLCH1 2 HS kể đoạn mà em thích HS qs tranh minh hoạ, nội dung tranh CN- ĐT Đọc thầm truyền điện+ chú giải Lắng nghe HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Thảo luận nhóm 2 - Thuỷ lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc. * Tìm câu theo mẫu “Ai làm gì ?” Ai thế nào ?” * Đặt câu với từ “ trong trẻo” - Thảo luận nhóm 4 - Tiếng đàn trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng. - Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. - HS đọc đoạn 2 : nhóm 4 - Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vầng trán bạn hơi tái đi, không những vậy tâm hồn Thuỷ dường như đang đắm mình với bản nhạc, - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến mỗi học sinh chỉ cần nêu một ý. - Tự luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -3 đến 5 học sinh thi đọc theo từng đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. Luyện đọc lại toàn bài và kết hợp TLCH HS theo dõi * BTTN : Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn như thế nào ? A Vầng trá tái đi B. Gò má ửng hồng C. Đôi mắt sẫm màu hơn và làn mi rậm cong dài khẽ rung động. D. Cả A, B và C - Lắng nghe ************************* MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn day. ************************* THỂ DỤC Giáo viên bộ môn day. ************************* TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I-Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã . - Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ ) ; số XX , XXI đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI ” II- Đồ dùng dạy học : Mặt đồng hồ loại to có các số ghi bằng số La Mã. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 10’ 14’ 8’ 4’ 1.Bài cũ : Bài tập 2 vở BT 2.Bài mới : a.Giới thiệu cho hs chữ số La Mã - GV giới thiệu từng chữ số thường dùng GV viết lên bảng : I, II, V, X và nêu : Đây là chữ số La Mã. Đọc là một, hai, năm, mười. + Tương tự cho giới thiệu cho học sinh nhận biết và cách đọc viết các chữ số La Mã. Viết các chữ số La Mã b. Thực hành : + Bài 1 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập Cho học sinh đọc số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì để học sinh nhận dạng số La Mã thường dùng. + Bài 2 : - Cho học sinh tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - 1 học sinh lên bảng chỉ. Cả lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét sửa sai nếu có cho HS + Bài 3 : Hãy viết các số II, VI, V, VII, IX, XI a. theo thứ tự từ bé đến lớn. b. theo thứ tự từ lớn đến bé. Gv thu một số vở chấm và nhận xét. + Bài 4 : Cho học sinh viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La mã. 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3.Củng cố - dặn dò : Hôm nay ta học toán bài gì ? 1 học sinh đọc lại các chữ số La Mã trên mặt đồng hồ. Về nhà tập đọc và viết lại các chữ số La Mã cho thành thạo. Nhận xét giờ học – tuyên dương. - 2 HS bảng lớp, cả lớp bảng con - HS theo dõi nhận xét các các chữ số La Mã - HS tập đọc và viết bảng con các chữ số La Mã - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS thảo luận sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. I, II, V, VII, IX, XI, XXI II, IV, VI, VIII, X, XII, XIII - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS lên chỉ và nêu các giờ bằng chữ số La Mã. - 1 học sinh lên bảng chỉ. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập,1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 1 em nêu đề bài. - 1 em lên bảng viết, lớp viết bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận nhóm 2 * HSG : Bài tập 3,4 vở BT HSKT : Đồ viết So sánh các số có 2 chữ số. * BTTN : Dấu cần điền vào ô trống là : 51 VI A. D. Không có dấu nào ************************* LT$C: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT – DẤU PHẨY I-Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2) II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 8’ 5’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Những chị lúa phất phơ bím tóc - Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học - Pu-skin ứng tác thơ rất giỏi - Cao Bá Quát đối đáp với nhà vua rất thông minh, nhanh trí. 3. Bài mới : a. Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các từ ngữ như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét phần trình bày của học sinh. + Bài 2 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Học sinh tự suy nghĩ làm bài. - 1 HS đọc bài làm của mình, đọc cả dấu phẩy. GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau. - Gọi 1 số cặp trình bày bài trước lớp. Gv nhận xét ghi điểm cá nhân. 4.Củng cố dặn dò : 1 học sinh nêu nội dung bài học.Về nhà tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và chỉ các môn nghệ thuật. - Làm bài tập 2 vào vở. - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - 1 HS tìm những vật được nhân hoá trong câu thơ sau: - 1 HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - 1 HS đọc trước lớp cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và chỉ các môn nghệ thuật - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời. - Theo dõi bài chữa và dùng bút chì chữa bài . * HSG : Bài 2, 3 sách LT và câu /78 - 1 HS đọc đề bài, học sinh ở lớp theo dõi trong SGK. - HS thảo luận nhóm 2. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập : - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để chữa bài BTTN : ************************* LT TOÁN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Ôn tập về cách tính và đặt tính nhân, chia - Giải bài toán có lời văn theo 2 phép tính. II/ Hướng dẫn làm bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bảng nhân chia cho HS yếu : Phú, Hằng, Hà, Hiếu. 2/ HD làm bài Bài 1/42 - YC đọc đề - Gọi 3 em lên bảng - Nhận xét bài làm của hs. Bài 2/42 - YC đọc đề - YC làm bài trên bảng con - Nhận xét bài làm của HS Bài 3/42 HD tương tự bài 2 Bài 4/42 - YC đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu giải cá nhân vào vở - Nhận xét bài làm của HS * Dặn về xem trước tiết 2/43,44 - Đọc bảng nhân chia - HS đọc đề - Cả lớp tính vào vở - Lắng nghe - HS đọc đề - HS làm bài trên bảng con - Lắng nghe + HS làm trên bảng con - HS đọc đề - Cho Vườn ươm có 2562 cây, người ta đem1/3 số cây đi trồng. - Vườn ươm còn lại bao nhiêu cây giống - HS giải vào vở thực hành - Nhận xét bài của bạn ************************* TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I-Mục đích yêu cầu : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R ( dòng ) Ph ,H (1 dòng) viết đúng tên riêng Phan Rang ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa R III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3′ 1’ 3’ 3’ 5’ 15’ 5’ 1 .Ổn định : 2. Bài cũ : Viết từ Quang Trung, Quê, Bên. GV thu 1 số vở chấm bài. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : a.Hướng dẫn HS viết chữ hoa - Quan sát và nêu quy trình cách viết chữ hoa Q - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa, GV chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh - Viết mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình cách viết cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh cả lớp viết lại các chữ P, R, B. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. b. Hướng dẫn viết bảng con chữ hoa P, R, B GV chỉnh lỗi cho từng học sinh c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng GV giới thiệu : Phan Rang - Phan Rang là tên một thị xã ở tỉnh Ninh Thuận. -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Hướng dẫn viết bảng con từ ứng dụng Quang Trung d. Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng Giải thích : câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Cho học sinh viết bảng con: Rủ, bây - GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh - GV theo dõi uốn nắn thêm cho học sinh. Nhắc nhở tư thế ngồi cho học sinh. - Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét 4.Củng cố, dặn dò : Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. Học thuộc câu ứng dụng. Nhận xét giờ học – tuyên dương. - KT dụng cụ học tập - Học sinh viết bảng con -HS nêu - Có chữ P, R, B - 1 học sinh nhắc lại cả lớp theo dõi. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con. -2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con. -1 học sinh đọc Phan Rang. - Quan sát và nhận xét - Chữ B, H, G, R cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng một con chữ o - 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con - 2 học sinh đọc lại từ vừa viết. 1 học sinh đọc câu ứng dụng - Quan sát và nhận xét - Chữ R, h, y, B, g, l cao hai li rưỡi, chữ đ, p cao hai li, các chữ còn lại cao một li. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Học sinh ghi bài vào vở HSKT : đồ viết chữ phong lưu Viết câu ứng dụng. - Nộp bài cho gv - Lắng nghe ************************* ÂM NHẠC Giáo viên bộ môn dạy ******************************************************************* ************************* Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết đọc , viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học . * Bài 1, 2, 3, 4 (a,b) II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5′ 1’ 8’ 10’ 8’ 5’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Bài tập 2,3 SGK 3. Bài mới : a. Luyện tập thực hành : + Bài 1 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài học. Cho học sinh thảo luận nhóm. Sau đó đại diện các nhóm đưa ra câu hỏi cho các nhóm khác trả lời. Tương tự như thế nào nào trả lởi đúng lại tiếp tục đưa ra câu hỏi,... - GV nhận xét. Chốt lại lời đúng. + Bài 2 : - Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược các số đã cho. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Bài 3 : - GV chốt ý. Nhận xét các đội. + Bài 4 : - Dùng các que diêm xếp thành các số . Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài + Bài 5 : Hướng dẫn cho HSG làm tương tự bài 4. GV nhận xét. - Chấm bài HSG 4.Củng cố, dặn dò : - 1 HS đọc lại các số La Mã từ 1 đến 20 - Nhắc cho học sinh biết chữ số 1 đặt ở bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt bên trái để chỉ giá trị giảm đi 1 đơn vị. - Tập đọc và viết lại các chữ số La mã. Tập lấy các que diêm để xếp thành các chữ số La Mã. Kiểm tra dụng cụ học tập 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con *Bài 233, 2334a/31 Vũ Dương Thụy HSKT : Đồ viết so sánh các số tròn trăm - HS thảo luận nhóm 2. Sau đó trả lời các câu hỏi của nhóm bạn. a. 4 giờ, b. 8 giờ 15 phút, c. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút. - 1 học sinh nêu yêu câu bài tập - Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược các số đã cho. 1 học sinh n

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN.doc
Giáo án liên quan