Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

TẬP ĐỌC

T 21 :ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU(Dự kiến 35 pht, SGK trang 104)

I. Mục tiêu :

 Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Ông trạng thả diều”

 

doc41 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC T 21 :ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (Dự kiến 35 phút, SGK trang 104) I. Mục tiêu : Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Ông trạng thả diều” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Có chí thì nên” TỐN T 51 :NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... (Dự kiến 35 phút, SGK trang 59) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, - Biết cách th/h chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1STN với 10, 100, 1000, & chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, *Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, 100, 1000,: a Nhân 1 số với 10: - GV: Viết phép tính 35 x 10 . - Hỏi: + Dựa vào t/chất g/hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì? + 10 còn gọi là mấy chục? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - Hỏi: + 1 chục nhân với 35 bằng bn? + 35 chục là bn? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Hỏi: + Em có nxét gì về thừa số 35 & kquả của phép nhân 35 x 10 ? + Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kquả của phép tính ntn? - Y/c HS th/h tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 7891 x 10. b. Chia số tròn chục cho 10: - Viết 350 : 10 & y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính. - GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kquả sẽ là gì? + Vậy 350 chia cho 10 bằng bn? + Có nxét gì về số bị chia & thương trg phép chia 350 : 10 = 35? + Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? + Hãy th/h: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10. *Hdẫn nhân 1 STN với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - GV: Hdẫn tg tự như nhân 1 STN với 10, chia số tròn chục cho 10. *Kết luận: - Hỏi: + Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép nhân ntn? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kquả của các phép tính, sau đó lần lượt đọc kquả đó. Bài 2: - GV: Viết 300kg = tạ & y/c HS th/h đổi . - Y/c HS nêu cách làm của mình. - GV: Hdẫn các bc đổi như SGK: + 100kg bằng bn tạ? + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ Vậy 300kg = 3 tạ. - GV: Y/c HS làm tiếp. - GV: Chữa bài & y/c HS gthích cách đổi. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: r Làm các BT & CBB sau: - 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc phép tính. - 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1chục. - Bằng 35 chục. - Bằng 350. - Kquả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - HS: suy nghĩ. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đc kquả là thừa số còn lại. - Bằng 35. - Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kquả của 1 phép tính. - 300kg = 3 tạ. - 100kg = 1 tạ. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu tg tự như bài mẫu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU T 21 :LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 106) I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Thái độâ: Thói quen dùng đúng từ II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài 2,4 - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1- Ổn định tồ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Giới thiệu “ Luyện tập về động từ “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Bài 1 - Mục tiêu: nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thói quen cho động từ. - Cách tiến hành: + Giải: Tết sắp đến : Sắp: bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần + Rặng đào đã trút hết lá: Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ trút Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi Hoạt động 2 : bài 2 - Mục tiêu: Củng cố hoạt động 1 - Cách tiến hành: Treo bảng phụ Giải: Đã , sắp , đang Hoạt động 3 : bài 3 - Mục tiêu: Thay từ cho thích hợp để bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Kết luận: - Tác giả không thêm từ chỉ thời gian vào trước các động từ in đậm vì các hoạt động đó diễn ra thường xuyên, hôm nào cũng vậy vào những buổi sáng sớm - Cả lớp đọc thầm , gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa - 1 HS đọc đề - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc y/c bài - 2 HS lên bảng điền Lớp nhận xét - 1 HS đọc y/c bài - 3 HS trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét 4-Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tính từ KỂ CHUYỆN T 11 : BÀN CHÂN KÌ DIỆU (Dự kiến 35 phút, SGK trang 107) I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể được câu chuyện : “Bàn chân kì diệu”, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. - Chăm chú nghe thầy cô, bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài thi giữa học kì. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Bàn chân kỳ diệu” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : GV kể chuyện Mục tiêu : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, hs kể được câu chuyện : “Bàn chân kì diệu”, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. Cách tiến hành : - GV tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm -Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi để rút ra điều em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký. - Cho hs thi kể trước lớp : + Thi kể từng đoạn. + Thi kể cả bài. - GV cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. - Kể chuyện theo nhóm 2. - Kể theo tranh. - Cả lớp thảo luận. - Thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe đã đọc” Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 THỂ DỤC T 21 TRỊ CHƠI “ NHẢY Ơ TIẾP SỨC ” ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG (Dự kiến 35 phút ) Mục đích - Yêu cầu + Ơn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung + Trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức ” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên mơn: 6 – 10’ Tập hợp lớp Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học Xoay các khớp tay, chân, hơng Trị chơi: Làm theo hiệu lệnh Đội hình 4 hàng ngang II. CƠ BẢN: 1. Ơn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) 12–14’ 5 – 7’ 6 – 8’ Bài thể dục phát triển chung Ơn tập 5 động tác của bài thể dục Kiểm tra thử 5 động tác trước GV gọi 3 –5 hs lên tập và GV cơng bố Đội hinh 4 hàng ngang NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3. Trị chơi vận động (hoặc trị chơi bổ trợ thể lực) 4 - 6’ Kết quả ngay Trị chơi “nhảy ơ tiếp sức” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 –6’ GV chạy nhẹ nhàng cùng Hs trên sân trường Cĩ thể chạy luồn lách qua các cây Cbị: kiểm tra Về tập luyện TẬP LÀM VĂN T 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 109) I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hính thức trao đổi - Biết đĩng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra - Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ, ghi đề tài trao đổi, tên 1 số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi - HS: III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Củng bố điểm kiểm tra giữa HK1 3. Bài mới: giới thiệu bài “ Luyện tập trao đổi với người thân “ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xác định đề tài trao đổi - Mục tiêu: Các em biết nắm được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi - Cách tiến hành: a) Hướng dẫn hs phân tích đề tài - Đề bài: Em và một người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cúng đọc 1 truyện nĩi về 1 người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đĩ đồng thời nĩi lên chí hướng của em. - Hãy cúng bạn đĩng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên -Phân tích gạch dưới từ quan trọng ở đề bài b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gợi ý 1: (Tìm đề bài trao đổi) Treo bảng phụ: ghi sẵn tên 1 số nhân vật các em đã biết khi đọc sách báo, sgk. - Gợi ý 2: (xác định nội dung trao đổi) Dàn ý của cuộc trao đổi + Hồn cảnh sống của nhân vật + Nghị lực của nhân vật + Sự thành đạt - Gợi ý 3: (Xác định được hình thức trao đổi) Người nĩi chuyện với em là ai Em xưng hơ ntn? Em chủ động nĩi chuyện với người thân hay người thân nĩi chuyện Hoạt động 2: Đĩng vai trao đổi - Mục tiêu: Biết đĩng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra - Cách tiến hành: + Tứng cặp học sinh đĩng vai thực hiện trao đổi Kiểm tra tình hình trao đổi của các nhĩm , giúp đỡ các nhĩm yếu. + Tứng cặp hs đĩng vai trao đổi trước lớp Nhận xét: + Nắm vững mục đích trao đổi + Xác định đúng vai + Nội dung trao đổi rõ ràng lơi cuốn + Thái độ chân thật, cử chỉ động tác tự nhiên Kết luận: Ghi điểm - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc - 1 số hs nêu tên nhân vật mình chọn - 1 em đọc - 1 em giỏi nĩi sơ lượt nội dung trao đổi để làm mẫu - 1 em đọc - 1 em làm mẫu trả lời câu hỏi - bố em - Em gọi bố xưng con - Bố chủ động nĩi chuyện với em - Từng cặp làm việc -à cử 1 cặp đĩng vai trước lớp - Đại diện nhĩm trình bày - Cả lớp nhận xét - Chọn cặp đĩng vai hay nhất 4. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện Tím hiểu và làm bài tập TỐN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 60) T 52 :TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: Nhận biêùt tính chất kết hợp của phép nhân. Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 của bài trước. Gọi HS nêu cách nhân hoặc chia nhẩm một số cho 10, 100, 1000 . . . GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: so sánh giá trị của biểu thức . Mục tiêu : Nhận biêùt tính chất kết hợp của phép nhân Tiến hành : GV viết lên bảng : ( 2 ´ 3 ) ´ 4 2 ´ (3 ´ 4) GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS ở dưới lớp làm vào vở nháp. GV lần lượt gọi HS nêu kết quả và so sánh 2 kết quả ấy rồi rút ra 2 biểu thức bằng nhau. ( 2 ´ 3 ) ´ 4 = 2 ´ (3 ´ 4) GV treo bảng phụ lên bảng để giới thiệu cấu tạ và cách làm ( a ´ b) ´ c = a ´ ( b ´ c ) Muốn tính được giá trị của hai biểu thức này ta cần phải biết gì? Sau đó GV ghi lần lượt từng giá trị của a, b, c lên bảng để cho HS tính giá trị biểu thức rồi so sánh kết quả. GV chỉ vào từng biểu thức và cho HS biết : ( a ´ b) ´ c : một tích nhân với một số. a ´ ( b ´ c ) : một số nhân với một tích. Kết luận :. Gọi HS nêu kết luận bằng lời như SGK Tính chất này thường dùng để làm gì? Hoạt động 2: .Thực hành Mục tiêu : Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm toán Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài. GV hướng dẫn và phân tích mẫu. Sau đó cho HS tự làm bài. GV Nhận xét , sửa bài cho HS . Bài tập 2: GV gọi một HS đọc đề bài. Hỏi : em cần áp dụng kiến thức nào để làm Bài tập này? GV gọi 2 HS lên bảng làm bài và trình bày bài. GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng Kết luận : GV gọi vài HS nhắc lại tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. GV chốt ý chính của tiết học. Quan sát . làm bài Nêu ý kiến Quan sát và lắng nghe. Trả lời . Nêu. Trả lời . Đọc. Nghe Nghe Đọc. Nêu. làm bài . Nghe Nêu Nghe Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. CHÍNH TẢ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 105) T 11 :NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (nhớ – viết) I. Mục tiêu : - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn : s / x, dấu hỏi / dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học : - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra tuần trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nếu chúng mình có phép lạ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết Mục tiêu : Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ”. Cách tiến hành : - GV nêu yc của bài. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. - 1hs nhìn sgk đọc 4 khổ thơ đầu của bài thơ. - 1 hs đọc thuộc lòng 4khổ thơ đầu của bài thơ. - Cả lớp đọc thầm lại để nhớ chính xác bài thơ và chú ý những từ mình hay viết sai, cách trình bày bài thơ. - hs tự ghi lại bài thơ vào vở và tự sửa bài. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn : s / x, dấu hỏi / dấu ngã. Cách tiến hành : Bài tập 2b : - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 : - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi 3 hs lên bảng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - GV tổ chức cho hs thi học thuộc lòng . - 1 em đọc đề bài. - 2 em lên bảng lớp làm. - Cả lớp theo dõi. - hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng - hs đọc thầm lại 1 lần nữa, suy nghĩ cách làm và làm bài. - hs sửa bài vào vở theo lời giải đúng. - Cả lớp thi học thuộc. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn học sinh về nhà ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả. Học thuộc lòng các câu thơ ở bài tập 3. - Chuẩn bị bài : “Những chiến sĩ giàu nghị lực” LỊCH SỬ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 30) T 11 :NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. Mục tiêu : - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phần thịnh. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của hs. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược. + Dựa vào nội dung và hình 2 của bài, hãy trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. + Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : nhà Lý- Sự tiếp nối của nhà Lê. Mục tiêu : Nêu được lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào? - hs đọc SGK - hs trả lời + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Chùa thời Lý” Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I TẬP ĐỌC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 108) T 22 :CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc biệt điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm : Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm (xem mẫu ở dưới). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Có chí thì nên” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn . - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi. TỐN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 61) T 53 :NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Biết cách nhân với số có chwx số tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước. GV gọi HS dưới lớp nêu công thức tổng quát về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Mục tiêu : HS biết cách nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Tiến hành : GV ghi: 1324 ´ 20 = ? Em làm thề nào để nhân được? 20 = 10 ´ . . . GV gọi HS nêu cách làm GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . 20 = 10 ´ 2 1324 ´ 20 = 1324 ´ ( 10 ´ 2) đây là tính chất gì? GV gọi HS nêu kết quả và nêu quy tắc nhân nhẩm một số với 10. từ đó ta có cách đặt tính như sau: 1324 ´ 20 26480 GV hướng dẫn mẫu. Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. GV hướng dẫn HS nhân các số có chữ số tận cùng là chữ số 0. GV ghi : 230 ´ 70 Hướng dẫn HS tách số để nhân như phép tính trước rồi rút ra kết luận : . . . viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích ( theo quy tắc nhân một số với 100) GV cho HS tự nêu cách đặt tính và nêu cách tính ( tương tự như bài trước). Hoạt động 2: .Thực hành. Mục tiêu : HS biết áp dụng kiến thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm. Tiến hành : GV cho HS thực hiện từng Bài tập rồi chữa bài cho HS . Kết luận : GV chỉ vào ví dụ cụ thể cho HS nêu lại cách nhân. Quan sát . Nêu . Nêu. Nghe Trả lời Nêu Nghe Nêu Nghe Nghe Nêu Làm bài Nêu . Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. KHOA HỌC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 44) T21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Đưa ra những ví đụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 44, 45 SGK. HS chuẩn bị theo nhóm : - Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước. - Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu hoặc đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu. - Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 28 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI Mục tiêu : - Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng thành và thể khí. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số ví dụ vềâ nước ơ

File đính kèm:

  • doctuan11.doc
Giáo án liên quan