Giáo án lớp 4 - Tuần 20 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết.

2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.

-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc36 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2008 TẬP ĐỌC Bốn anh tài (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết. 2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế. -Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiêïu bài: 2 -3’ Hoạt động 1: HD luyện đọc - Luyện đọc 10-12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8 -10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7-8’ HĐ3:Củng cố, dặn dò: 3-4’ * Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét chung cho điểm. * Dẫn dắt ghi tên bài học. Ghi bảng * Đọc mẫu toàn bài. HD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2 : Đoạn còn lại. Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ. -GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc. * Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào? -Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt? -Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em? -Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh? -Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? * HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn. - Luyện đọc trong nhóm - Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy . -Nhận xét cho điểm. * Nêu lại tên ND bài học ? Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà. * 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. * Nhắc lại tên bài học. * Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt. -Phát âm lại những từ ngữ đọc sai. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1-2 HS đọc cả bài. - Theo dõi . * Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. -Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn. - HS tự thuật lại theo nội dung bài . -Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, tâm đồng, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, … - Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, … * 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn. -Luyện đọc đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 HS nêu . - 1 em nhắc lại - Về thực hiện . TOÁN Phân số I. Mục tiêu. Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số -Biết đọc, viết phân số II. Chuẩn bị. -Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ B- Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1:Giới thiệu phân số HĐ2: thực hành Bài 2 Làm bảng con Bài 3 Làm vở Bài 4 3 Củng cố dặn dò * GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước. -Thu một số vở chấm -Nhận xét đánh giá cho điểm HS. *Dẫn dắt ghi tên bài * Giới thiệu phân số -GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), -Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào? .5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu -GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) -Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại) .Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại) .Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại -GV hướng dẫn HS nhận ra .Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0) .Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên -Làm tương tự với các phân số khác rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên ghạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới ghạch ngang *Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số… +Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a) b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. * Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn .Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10 .Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là … Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau .GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số .Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa). HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS về ôn lại bài -Dặn HS chuẩn bị bài mới * 1 HS làm bài 2. -1HS lên bảng làm bài 4. -Nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. -Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. -Nghe. - Viết bảng con. -Nối tiếp đọc. -Vài học sinh đọc. -Vài học sinh đọc. -Nghe. -Nghe. -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc trước lớp. -Nhận xét. Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy” mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu -1 HS đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. -Viết phân số vào bảng con. -Nhận xét sửa bài. -Nối tiếp đọc phân số. -Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động. II/ Đồ dùng dạy – học - SGK đạo đức III/ Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ 3 -4’ B- Bài mới Hoạt động 1: Bài tập 4 Hoạt đông 2: Bài tập 5,6 C- Củng cố, dặn dò 4 -5’ * Người Lao động là những người như thế nào? Nhận xét chung * Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học * Gọi họcsinh nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . - Nhận xét chung về cách thể hiện tình huống + Cách ứng xử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? * Trình bày sản phẩm Yêu cầu HS thực hành theo tổ - Hướng dẫn học sinh phỏng vấn về nội dung các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương các nhóm * Hệ thống lại nội dung bài - Gọi hoc 5sinh nêu lại ghi nhớ HD HS thực hành: Thực hiện kính trong, biết ơn những người lao động * 2 HS nêu - Một HS nêu lại ghi nhớ * 2 Học sinh nhắc lại * Nêu yêu cầu BT - Thảo luận theo N4 sắm vai các tình huống. - Các nhóm thể hiện trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . + HS trả lời cá nhân - Nhận xét . * Trình bày các câu chuyện, câu ca dao, tranh, ảnh… về một tấm gương người lao động. - Các nhóm giới thiệu trước lớp. - Lớp nhận xét và phỏng vấn các nhóm * Nghe và nhớ . - Đọc lại ghi nhớ SGK - Về thực hiện . Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2008 TOÁN Phân số và phép chia số tự nhiên I-Mục tiêu: Giúp HS: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II- Chuẩn bị: Sử dụng mô hình và các hình trong sách giáo khoa. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 5’ B - Bài mới. HĐ 1: Nêu và HD giải quyết vấn đề. 2.3 Luyện tập. Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số. Bài 2:Viết theo mẫu. Bài 3: Làm bảng con C -Củng cố dặn dò. * Gọi HS lên bảng làm bài. - Chấm một số vở của học sinh - Nhận xét chung bài làm. * Dẫn dắt – ghi tên bài học. * Treo bảng phụ ghi sẵn bài toán. - Theo dõi giúp đỡ. - Chốt ý kiến. - Vì số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4 nên ta phải thực hiện chia như trong sách giáo khoa. 3 : 4 = tức là 3 cái bánh chia đều ra 4 em mỗi em được cái bánh. -Thương của phép chia số tự nhiên khác 0 cho số tự nhiên khác0 có thể viết như thế nào? * Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chữa bài ở bảng con. * Viết theo mẫu. -Nhận xét sửa bài trên bảng. -Chấm một số vở. * Gọi HS đọc đề bài và lên bảng làm. -Nhận xét chấm bài. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. * 3HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. -Nhận xét chữa bài. * Nhắc lại tên bài học. * 2 HS đọc bài toán. -Lần lượt nêu cách thực hiện chia như trong sách giáo khoa. - Thương của phép chia số tự nhiên khác 0 cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. 8 : 4 = ; …… * 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét bài làm trên bảng. * 1HS lên bảng viết. -Lớp viết vào vở. 24 : 8 = 36 : 9 ; 88 : 11; 0 : 5; 7 : 7 * 1-HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. -Ngồi cạnh nhau sửa bài cho nhau và nêu nhận xét. -Một số học sinh nêu kết quả. * Nhắc lại Về thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. Thực hành viết một đoạn văn dùng kiểu câu Ai làm gì? II.Chuẩn bị -Một số tờ giấy viết từng câu văn trong bài tập 1. Bút dạ và2 – 3 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 – 3. Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. VBTtiếng việt 4 tập 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. Bài 1: Bài 2: Bài tập 3. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Chấm một số vở bài tập của học sinh. - Nhận xét chung. - Dẫn dắt ghi tênbài học. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Nhận xét chữa bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu và đánh dấu(// ) để phân chia giữa hai bộ phận. -Nhận xét chữa bài và cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Treo tranh cảnh học sinh đang trực nhật lớp. -Đề bài yêu cầu gì? -Trong đoạn văn phải có một số câu gì? -Nhận xét cho điểm. -nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau. -1HS lên bảng làm bài tập 1. - 1HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4. - Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm đề bài. - HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi cặp đôi để cùng bạn tìm ra câu kể Ai làm gì? -Một số cặp phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu của đề bài – lớp đọc thầm. -3HS lên bảng xác định các bộ phận của câu văn viết trên phiếu. Tàu chúng tôi // buông neo … Một số chiến sĩ // thả câu. Một số khác // quây quần trên … Cá heo // gọi nhau quây đến… -Nhận xét chữa bài ở trênbảng. -1HS đọc đề bài tập. -Quan sát tranh và nối tiếp nói về bức tranh. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. -Câu kể theo mẫu Ai làm gì? -HS viết bài vào vở. -Một số học sinh đọc bài viết của mình. -Nhận xét. Kể chuyện KỂCHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói. HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy – học. - Một số truyện ngắn viết về người có tài: Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi - Giấy khổ to ghi dàn ý KC. +Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu chuyện (chuyện xảy ra khi nào? Ơû đâu?) + Diễn biến của câu chuyện. +Kết thúc của câu chuyện (Số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính.) + Trao đổi với các bạn về nội dung chính, ý nghĩa của câu chuyện. Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá của bài kể chuyện: + Nội dung của câu chuyện có hay, có mới không. +Cách kể (gọng điệu, cử chỉ). +Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới HD kể chuyện HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên kể chuyện. -Nhận xét chung và cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc đề bài và gợi ý 1,2. Lưu ý HS: +Chọn đúng một câu chuyện đã học. +Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách … -Treo dàn ý kể chuyện. -Gọi HS đọc dàn ý. Gợi ý nhận xét: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? +Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? -Vì sao bạn yêu thích nhận vật trong câu chuyện? -Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -1HS lên kết 1 – 2 đoạn của câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghía của câu chuyện. -Nhận xét bạn kể và trả lời. -Nhắc lại tên bài học. - 2 – 3 HS nối tiếp đọc đề bài và đọc gợi ý . -Nghe. -Nối tiếp nhau giới thiệu về tên câu chuyện mình định kể. - 1- 2HS đọc lại dàn ý của phần kể chuyện. -Kể chuyện trong nhóm. -Từng cặp HS trao đổi cho nhau nghe về ý nghĩa của câu chuyện. -Thi kể trước lớp. -Lớp nhận xét tính điểm chuẩn đã nêu. -Nhận xét. -Nghe. Khoa học Không khí ô bị ô nhiễm I Mục tiêu: Sau bài học HS biết -Phân biệt không khí sạch (Trong lành) và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm) -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bấu không khí II Đồ dùng dạy học -Hình trang 78,79 SGK -Sưu tÇm các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Kt bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2; Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (Trong lành)Và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm) HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí 3 Củng cố dặn dò -Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó? -Nhận xét đánh giá cho điểm HS * Giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài *Cách tiếân hành -GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? -Làm việc cả lớp -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác * Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu -Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm -Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) -Do khí đọc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học…. * GV tổng kết bài học -Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. * Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 -Trảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. -Một số cặp trình bày trước lớp. +Hình 2 cho biết nới có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng… +Hình 3 cho biết nới không khí bị ô nhiễm: hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đạng nhả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; hình 3 cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi laị xả khí thải và tung bui. Nhà cửa sat sát, phía nhà máy đang hoạt động nh¶ khói trên bầu trời -1 –2 HS nhắc lại. * Suy nghĩ và phát biểu ý kiến tự do. Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra -Nhận xét bổ sung nếu thiếu. -Nhắc lại - 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết. -Nghe. Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2008 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu. Giúp HS: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết được diến cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi. 2. Hiểu từ ngữ mới trong bài (Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, văn hoa, vũ khí, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim Hồng). Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là tự hào chính đáng của người Việt Nam. II.Chuẩn bị Ảnh trống đồng sách giáo khoa phóng to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Luyện đọc Tìm hiểu bài. Đọc diễn cảm toàn bài. 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. * Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc mẫu toàn bài. -Chia đoạn: Đoạn 1: … hươu nai có gạc. Đoạn 2: Còn lại. -Theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Treo ảnh trống đồng Đông Sơn giúp học sinh hiểu từ khó trong bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào. * Gọi HS đọc bài. -Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? -Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? -Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên chiếc trống đồng? -Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếmvị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? -Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta? -Đọc mẫu HD đọc. -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà đọc lại bài. - 1 – 2HS lên bảng đọc bài:Bốn anh tài và trả lời câu hỏi SGK. * Nhắc lại tên bài học. -Nghe – đọc thầm SGK. -Nối tiếp đọc đoạn 2 – 3 lượt. -Phát âm lại nếu sai. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để hiểu nghĩa từ khó. -Luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc cả bài. * 1HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm bài. -Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ phong phú cách sắp xếp hoa văn. -Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả: Giữa mặt trống đồng ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. -HS đọc đoạn còn lại và trả lời -Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, … -Về những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn… -Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Nam cổ xưa ,… -2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn của bài văn. -Thi đọc trước lớp. -Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II.Đồ dùng dạy – học. Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có). Giấy bút đểlàm bài kiểm tra. Bảng lớp viết dàn ý: 1. Mở bài Giới thiệu đồ vật định tả. 2. Thân bài -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, …) - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. - Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật. 3. Kết bài Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Giới thiệu. 2. Viết đề bài lên bảng. 3. Thu bài và dặn dò. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. -Viết đề bài và yêu cầu HS làm bài. - Gvtheo dõi uốn nắn giúp đỡ Thu bài nhận xét tiết kiểm tra. -Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau. -Nghe. -1HS đọc đề bài. - 1HS nêu yêu cầu của đề bài.

File đính kèm:

  • docTuan20.doc