Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2

TẬP ĐỌC

T17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

 (Dự kiến 35 pht, SGK trang 85)

I - Mục đích- Yêu cầu

 1 - Kiến thức :

 - Hiểu nghĩa được các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống phụ mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khôg xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 2 - Kĩ năng :

 - Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý :

 + Đọc đúng các tiếng, từ dễ mắc lỗi phát âm.

 + Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

 3 - Giáo dục :

 - HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, miển là nghề chân chính.

 

doc50 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu Học Đức Hạnh 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC T17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 85) I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu nghĩa được các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống phụ mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khôg xem đó là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2 - Kĩ năng : - Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý : + Đọc đúng các tiếng, từ dễ mắc lỗi phát âm. + Đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 3 - Giáo dục : - HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, miển là nghề chân chính. II - Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Tranh ảnh đốt pháo hoa. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Đôi giày ba ta màu xanh - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : thưa, kiếm sống, bất giác. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Từ đầu . . . để kiếm sống. - Cương xin học thợ rèn để làm gì ? * Đoạn 2 : Tiếp theo - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con? d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng mẹ Cương ngạc nhiên, dịu dàng, cảm động. - Giọng Cương lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. - Các dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. 4 - Củng cố – Dặn dò - Thảo luận đại ý của bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Điều ước của vua Mi-đát. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. -Mẹ cho là có ai xui dại Cương, rồi bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường. + HS đọc thầm toàn bài. * Cách xưng hô : đúng thứ tự trên dưới trong gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái. * Cử chỉ trong lúc trò chuyện : thân mật tình cảm. + Cử chỉ của mẹ : cảm động, xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. + Cử chỉ của Cương : khéo léo tìm cách thuyết phục mẹ. Muốn mẹ đồng tình với mình, em nhẹ nhàng ngỏ ý. Mẹ không tin em, em cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu. Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay me,ï nói lời thiết tha -> em đã thuyết phục được mẹ. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Cương đã thuyết phục được mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề thợ rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình. TỐN T41: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Dự kiến 35 phút, SGK trang 51) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) II.CHUẨN BỊ: SGK Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng. GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng lớp làm. Bài tập 2: GV hướng dẫn vẽ 1 đường, còn lại HS tự làm. Bài tập 3: - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và chấm điểm . Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song. Dặn dò: Làm bài 1, 2 trang 53 trong SGK Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật. HS sửa bài HS nhận xét C E D A B HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU T 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ (Dự kiến 35 phút, SGK trang 87) I. MỤC TIÊU Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cách ước mơ. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT 2,3. Từ điển hoặc một vài trang pho to từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Dấu ngoặc kép". + 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. + 2 HS viết lên bảng 2 ví dụ về sử dụng dấu ngoặc kép trong hai trường hợp-tìm trong phần Luyện tập. + 1 HS sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập. Mục tiêu : -Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cách ước mơ. -Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. -Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV phát giấy cho 3,4 HS. - Cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ ghi vào sổ tay từ ngữ. - HS phát biểu ý kiến, có thể kết hợp giải nghĩa từ. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý: + Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. + Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV phát phiếu và một vài trang từ điển phô tô ( nếu có) cho các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ, thống kê vào phiếu. - HS thảo luận. - Gv theo dõi, hướng dẫn. - Những HS làm bài trên phiếu, dán phiếu đã làm và trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, kết luận : + Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. + Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. - HS làm vào vở. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài: Ghép thêm từ vào sau từ “ ước mơ”. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. - HS các nhóm tiếp tục làm bài trên phiếu. - HS đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS tự sửa bài của mình. Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc để tìm ví dụ về những ước mơ. - GV nhận xét. - Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ. - HS phát biểu ý kiến. Bài 5: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trình bày cách hiểu thành ngữ. - GV bổ sung để có nghĩa đúng: + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. + Ước sao được vậy: đồng nghĩa với Cầu đựơc ước thấy. + Ước của trái mùa: muốn được những điều trái với lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải là của mình. - HS học thuộc lòng các thành ngữ. Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ đồng nghĩa với ước mơ, các thành ngữ ở BT 4, chuẩn bị bài tiết sau: "Động từ". KỂ CHUYỆN T 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Dự kiến 35 phút, SGK trang 88) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Xác định được trọng tâm câu chuyện: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Biết xây dựng cốt truyện phù hợp trọng tâm câu chuyện. Nói thành câu mạch lạc, kể có đầu có đuôi, biết kết hợp cử chỉ, ngữ điệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cũa HS 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 15’ 1’ Ổn định: Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Tuần trước, các em đã kể về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Hoạt động 2: Hương dẫn HS phân tích đề. GV ghi đề bài lên bảng lớp, gợi ý HS tìm những từ ngữ quan trọng trong đề bài, gạch dưới những từ ngữ đó. Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc một câu chuyện mà em biết về ước mơ đẹp của bạn bè, người thân. + GV lưu ý HS: Kể chuyện bản thân em đã tham gia hoặc được chứng kiến phải là câu chuyện có thực, sự việc nêu ra là việc thực, nhân vật trong câu chuyện là nhân vật thực. Lời kể giản dị, tự nhiên. Hoạt động 3: Gợi ý làm bài - GV nhấn mạnh lại 3 hướng dẫn xây dựng cốt truyện (a, b, c) trong gợi ý 2. - GV chia lớp làm 3 nhóm theo 3 hướng dẫn xây dựng cốt truyện. - GV ghi bảng lớp gợi ý chung nhu sau, làm điểm tựa cho các nhóm thảo luận. Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu nhân vật (em hay bạn bè, người thân); ước mơ cụ thể. Diễn biến: Thấy gì? Suy nghĩ gì? Làm gì? Kết thúc: Mong ước thế nào? Hoặc kết quả đạt được ra sao? GV nhắc HS cần chú ý trọng tâm của các hướng xây dựng cốt truyện để HS thảo luận, tìm ý phù hợp. + Hướng a: Chú trọng kể về nguyên nhân nảy sinh ước mơ (sự việc trông thấy và tâm trạng) + Hướng b: Chú trọng những việc làm cụ thể để đạt được ước mơ. + Hướng c: Chú trọng kể về những việc đã làm để vượt khó khăn, đạt được ước mơ. Hoạt động 4: HS kể chuyện trong nhóm. GV nghe ở mỗi nhóm trọn vẹn 1 HS kể, hướng dẫn chung cho cả nhóm. Hoạt động 5: Kể chuyện trước lớp: - GV chỉ định lần lượt mỗi nhóm 1 - HS kể câu chuyện theo hướng đã chọn. - GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét. Đánh giá theo các tiêu chí sau: + Nội dung kể có phù hợp với đề bài không? + Cách kể có mạch lạc không? + Dùng từ, đặt câu thế nào? + Ngữ điệu thể hiện ra sao? Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Bình chọn HS kể chuyện hay nhất tuần. - GV nhận xét tiết học. 2 HS kể một câu chuyện kể đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp; nói ý nghĩa câu chuyện. 1 HS đọc đề bài trong SGK. 3 HS tiếp nới nhau đọc thành tiếng nội dung các gợi ý trong SGK. HS cả lớp đọc thầm toàn bộ phần gợi ý (đọc kĩ các hướng xây dựng cốt truyện và quan sát các tranh vẽ. Tự chọn cho mình một hướng xây dựng cốt truyện. - Từng nhóm thảo luận các phần của cốt truyện theo gợi ý chung của GV. HS viết ra nháp các ý thảo luận trong nhóm và sắp xếp thành một dàn ý cho cá nhân. - Lần lượt từng HS kể thành lời câu chuyện mà mỗi em đã chuẩn bị, cả nhóm góp ý kiến bổ sung. 1 HS kể. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 THỂ DỤC T 17 ĐỘNG TÁC CHÂN– TRÒ CHƠI ” NHANH LÊN BẠN ƠI “ (Dự kiến 35 phút) I/MỤC TIÊU: - Ôn 2 động tác vươn thở và tay .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. + Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”.Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình. chủ động. II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi,phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ cho trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp , kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. +Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. -Trò chơi tại chỗ GV chọn. II/ PHẦN CƠ BẢN: a) Bài thể dục phát triển chung: + Ôn động tác vươn thở (2-3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp) + Ôn động tác tay (2-3 lần) +Ôn 2 động tác vươn thở và tay (2 lần) + Học động tác chân: (4-5 lần , mỗi lần 2x8 nhịp ) + Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, tay, chân 2-3 lần b)Trò chơi Nhanh lên bạn ơi. III/PHẦN KẾT THÚC: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng vỗ tay hát. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6 Phút 3 phút 2 phút 1 phút 24 Phút 18 phút 6 phút 5 phút 1 phút 1phút 1 phút 2 phút - Theo đội hình 4 hàng ngang. - Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số . - Động tác mỗi chiều 5 lần. + Khi tập GV nhắc nhở HS hít , thở sâu.Động tác này, GV cần uốn nắn cho các em từng cử động ở mỗi nhịp và hô thật chậm. + Nhịp hô dứt khoát, vừa tập GV vừa nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân. + GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập, sau đó gọi cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập cùng các bạn.Cuối cùng GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của 2 động tác cho HS nắm được. + GV nêu tên và làm mẫu động tác , nhấn mạnh ở nhịp những nhịp cần lưu ý .Sau đó, vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước theo. +Lần 1 :GV hô nhịp cho cả lớp tập. +Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. +Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi và sửa sai cho HS , sau đó nhận xét. * Thi đua thực iện 3 động tác vươn thở, tay , chân 1 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp. + GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần.Sau đó , cho chơi chính thức, có phân thắng thua và đưa hình thức thưởng phạt. - Theo đội hình 4 hàng ngang TẬP LÀM VĂN T 17 :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 91) I. MỤC TIÊU Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu trong SGK. 1 tờ phiếu khổ to ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể + một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung trên để khoảng trống cho một vài HS làm bài dán trên bảng lớp Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2 HS làm bài tâïp 1, 2 (tiết TLV tuần 8 trang 84 SGK): GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian từ trích đoạn Yết Kiêu. Với bài học này, các em sẽ thấy: Các sự việc không nhất thiết phải kể theo trình tự thời gian, trình tự thời gian có thể bị đảo lộn mà câu chuyện vẫn hợp lí, hấp dẫn. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) Mục tiêu : Dựa vào trích đoạn Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian. Cách tiến hành Bài 1 - Gọi HS đọc văn bản kịch. - 2 HS tiếp nối nhau đọc văn bản kịch. - GV đọc diễn cảm. ( Chú ý: giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi. Giọng người cha : hiền từ, động viên. Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai. - Nghe GV đọc. - GV hỏi: + Cảnh 1 có những nhân vật nào? + Người cha và Yết Kiêu. + Cảnh 2 có những nhân vật nào? + Nhà vua và Yết Kiêu. + Yết Kiêu là người như thế nào? + Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc. + Chà Yết Kiêu là người như thế nào? + Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc. + Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra như thế nào? + 1 HS trả lời. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV mở bảng phụ đã viết 3 tiêu đề đoạn trên bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? - 1 HS trả lời. - GV nhắc HS lưu ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - Gọi một HS giỏi làm mẫu, chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. GV nhận xét, dán một tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. - 1 HS giỏi chuyển thể một lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - HS thực hành KC. - HS thực hành KC theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 3 đến 4 HS kể chuyện thi. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. Xem trước nội dung bài TLV trang 95, SGK. TỐN T 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (Dự kiến 35 phút, SGK trang 52) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) Biết vẽ đường cao một tam giác. II.CHUẨN BỊ: SGK Thước kẻ và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. Bước 1: tương tự trường hợp 1. Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của hình tam giác. GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ của hình tam giác ABC . Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của tam giác. Bài tập 3: Củng cố - Dặn dò: Làm bài 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song. HS sửa bài HS nhận xét HS thực hành vẽ vào nháp D A E B C D E A B C Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa Chính tả ( Nghe – viết) T9 : PHÂN BIỆT l/n ; uôn/uông THỢ RÈN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 86) 1/ Mục đích yêu cầu: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài thơ‘Thợ rèn’. Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng l/n ; uôn/uông. 2/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn. Bảng phụ. 3/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 Phút 5 Phút 2 Phút 15Phút 8 Phút 2 Phút A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - ‘Trung thu độc lập’ - GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm. - GV nhận xét C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của anh Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này. Gìơ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn - GV ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở 2. Bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. Hởi: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? Bài thơ thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn D/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài 10. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Lớp tự tìm một từ có vần iên/yên/iêng. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và ghi - HS viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng l hay n - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. LỊCH SỬ T9 :ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (Dự kiến 35 phút, SGK trang 25) I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức : - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. 2.Kĩ năng: - HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh. 3.Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . II Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đượ

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc
Giáo án liên quan