Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.

- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội .

- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.

III. Các hoạt động:

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2008 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 2 ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2008 LỊCH SỬ: C¸ch m¹ng mïa thu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội . - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 8’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên …” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình. Gv tổ chức chohs đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? ® GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? ® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. v Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. Hà Nội có vị trí như thế nào trong Cách mạng tháng 8? Cuộc vùng lên của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng cả nước? ® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: v Hoạt động 3: Củng cố. Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/17. Có thể chọn mốc thời gian Hà Nội giành chính quyền thắng lợi làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 năm1945 ở Việt Nam được không? Vì sao? Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh (2 _ 3 em) Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm, bàn. Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Học sinh nêu lại (3 _ 4 em). 2 em Học sinh nêu. Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm. Thø 3 ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2008. KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. 3.Thái độ:Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 12’ 10’ 5’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 3. Giới thiệu bài mới: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”. Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. Tiến hành chơi. Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. Bị muỗi đốt. Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo. Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Ôm Hôn má Uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công. · Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. v Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải. GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước). Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? · Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận. v Hoạt động 3: Liệt kê những việc cụ thể mỗi học sinh có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS. Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 33 : Bạn hãy cho biết chúng ta có thể tham gia phòng chống AIDS như thế nào? · Giáo viên chốt: Vai trò của trẻ em trong việc phòng chống AIDS: Tìm hiểu, học tập về HIV/AIDS, các đường lây, cách phòng tránh. Chủ động thực hành phòng tránh, có hành vi tự bảo vệ trước các nguy cơ đó. Hướng dẫn bạn bè cách phòng tránh. Thể hiện thái độ cảm thông. Bày tỏ tiếng nói, suy nghĩ, nhu cầu của trẻ em. Hiểu đúng về HIV/AIDS, có thái độ hỗ trợ, chấp nhận, chia sẻ với những nỗi đau, mất mát của trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS. v Hoạt động 4: Củng cố GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. Nhận xét tiết học . Hát H nêu Hoạt động nhóm, cá nhân. Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. Hoạt động lớp, cá nhân. Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên. Học sinh lắng nghe, trả lời. Bạn nhận xét. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động lớp. 3 đến 5 học sinh. CHÍNH TẢ: TiÕng ®µn Ba la lai ca. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. 2. Kĩ năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy A 4, viết lông. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết Gviên cho h.sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. Giáo viên chấm một số bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” Giáo viên nhận xét. Bài 3a: Yêu cầu đọc bài 3a. Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Đại diện nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. 3 đoạn: Tự do. Sông Đà, cô gái Nga. Ba-la-lai-ca. Quang Huy. Học sinh nhớ và viết bài. 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả. Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Lớp đọc thầm. Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. Lớp làm bài. Học sinh sửa bài và nhận xét. 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). Học sinh đọc yêu cầu. Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Cử đại diện lên dán bảng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các dãy tìm nhanh từ láy. Báo cáo. TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn h sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Viết số đo độ dài d.d số thập phân” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 8’ H đ1Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - Gv hỏi - học sinh trả lời. H/ s thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - g viên ghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. Ÿ Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng: - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001 tấn 1g = 0,001kg - G viên cho h.sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở - Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét 10’ 10’ * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh thảo luận - Học sinh làm nháp H sinh trình bày theo hiểu biết của các em. - Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10 Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào, em đó lên sửa. - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét cuối cùng Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bài . - Giáo viên yêu cầu HS làm vở 5’ 1’ * Hoạt động 4: Củng cố - Nêu mối q hệ 2 đơn vị đo liền kề. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm 341kg = tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ 0,3 tạ = tấn LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”. - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cảnh khác nhau để diễn tả cho ý sinh động. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ A 4. + HS: vbt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 16’ 8’ 6’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: • Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). Bài 1: Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giáo viên chốt lại: + Những từ so sánh. + Những tử ngữ nhân hóa. + Những từ ngữ còn lại. Bài 3: • Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để đặt câu. • Dựa vào bài soạn từ tả gió, mưa, dòng sông, ngọn núi với các cách tả trực tiếp – so sánh – nhân hóa. • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. Bài 4: • Giáo viên gợi ý phần giải nghĩa. • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 3, 4 vào vở. Chuẩn bị: “Đại từ”. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu. Cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng. 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa. Lần lượt học sinh nêu lên (cháy lên tia sáng của ngọn lửa – xanh như mặt nước – mệt mỏi – bầu trời rửa mặt – bầu trời dịu dàng – bầu trời trầm ngâm – bầu trời ghé sát mặt đất) Học sinh nêu và đưa vào từng cột. 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi bàn bạc về các loại từ miêu tả đã soạn. Từng nhóm cử đại điện nêu lên và dán vào từng cột. Học sinh làm bài đặt câu. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Học sinh đọc bài 4. Học sinh đặt câu. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân, lớp. + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. Thø 4 ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2008 Thể dục ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU : - Oân 2 động tác vươn thở và tay . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Học động tác chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Trò chơi Dẫn bóng . Yêu cầu biết cách chơi , tham gia chơi chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chạy quanh sân tập : 1 phút . - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp : 2 – 3 phút . - Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút Hoạt động lớp , nhóm . - Lần 1 : Tập từng động tác . - Lần 2 : Tập liên hoàn 2 động tác . - Cả lớp cùng chơi có thi đua . 20’ Cơ bản : MT : Giúp HS thực hiện được động tác chân và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Oân 2 động tác vươn thở và tay : 2 – 3 lần . - Sửa sai cho HS . b) Học động tác chân : 4 – 5 lần . - Nêu tên động tác , phân tích rồi cho HS thực hiện . c) Oân 3 động tác đã học : 2 lần . - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển . d) Trò chơi “Dẫn bóng ” : 4 – 5 phút .- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi . - Quan sát , nhận xét , biểu dương . Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . 5’ Hoạt động lớp . - Chơi trò chơi thả lỏng : 2 phút . TẬP ĐỌC: §Êt cµ mau . 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Ngắt nghỉ hơi rõ ràng ở các câu dài, câu có nhiều dấu phẩy. Giọng đọc chậm rãi tình cảm, biết nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. - Nắm được nội dung chính. Sự phong phú của các vườn cù lao sông trên vùng đất đồng bằng Nam bộ phì nhiêu. 3. Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sgk + HS: sgk III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 8’ 8’ 8’ 6’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Vườn quả cù lao sông”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. Phương pháp: Luyện tập, Đàm thoại. Bài văn chia làm mấy đoạn? Ycầu h sinh lần lượt đọc từng đoạn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Tìm hiểu. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1 Giáo viên ghi bảng. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Giáo viên chốt. Giáo viên cho học sinh nêu ý 2. Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3 Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn. Giáo viên đọc cả bài. Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. Nêu giọng đọc. Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc ® Chọn bạn hay nhất. ® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn. Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc cả bài Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn Nhận xét từ bạn phát âm sai Học sinh lắng nghe 3 đoạn: Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đoạn 1. Học sinh gạch dưới những ý Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên. Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn. 1 học sinh đọc đoạn 2. Các nhóm thảo luận. Giới thiệu tranh Học sinh nêu giọng đọc. Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả nào. Lần lượt học sinh đọc câu đoạn. 1 học sinh đọc đoạn 3. Sự tốt bụng của người dân Nam Bộ. Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc. Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục. Cả nhóm cử 1 đại diện. Hoạt động nhóm, lớp. Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả. Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất. TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành. • Liên hệ : 1 m = 10 dm khác 1 m2 = 100 dm2 vì 1 m2 gồm 100 ô vuông 1 dm2. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.   Bài 1: Gia

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan