Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hoa

Tiết 2: TOÁN

ễN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. Ôn cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Rèn cho HS tính toán thông thạo về phân số.

- Giáo dục HS có ý thức ôn tập thường xuyên.

(HS khuyết tật làm bài theo khả năng.)

 II. Đồ dùng:

- GV: Hình vẽ SGK

- HS: SGK

doc29 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 20 thỏng 08 năm 2012 Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2: TOÁN ễN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. Ôn cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Rèn cho HS tính toán thông thạo về phân số. - Giáo dục HS có ý thức ôn tập thường xuyên. (HS khuyết tật làm bài theo khả năng.) II. Đồ dùng: GV: Hình vẽ SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu 1. Mở đầu: Giới thiệu môn Toán lớp 5. - Giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu tiên của năm học các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Hướng dẫn HS ôn tập a. Ôn khái niệm ban đầu về phân số -Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK rồi trả lời câu hỏi: + Đã tô màu mấy phần băng giấy? * GV yêu cầu HS giải thích + Yêu cầu HS đọc, viết phân số đã thể hiện phần tô mầu của băng giấy. - Các hình còn lại tiến hành làm tương tự. Sau đó GV chốt cách đọc, viết phân số. b. Ôn cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV viết 1: 3 =.; 4 : 10 =.; 9 : 2 = - GV: Hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số?. - GV cho HS nhận xét => Kết luận Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV nêu các số tự nhiên : 5 ; 12 ; 2001 và yêu cầu hãy viết mỗi số tự nhiên đó đó thành phân số có mẫu là 1. * Yêu cầu HS giải thích => GV kết luận. Các phần còn lại tương tự. 3. Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm miệng. + GV chốt cách đọc, viết phân số. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài - Yêu cầu làm việc nhóm đôi - GV chữa, nhận xét Bài 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng sau đó cho điểm HS. - Sau mỗi bài cho HS chốt kiến thức. * Dùng 2 số trong 3 số 1963, 0, 2006 để viết thành các phân số, mỗi phân số chỉ viết 1 lần. 4.Củng cố, dặn dò - Y/c HS nhắc lại cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số. - Lắng nghe. - HS quan sát trả lời. - HS : đã tô màu băng giấy. - Khuyến khích HS giải thích: Vì băng giấy chia thành 3 phần bằng nhau đã tô màu 2 phần - đọc là: hai phần ba. - Hs lắng nghe, ghi nhớ - 3 HS làm bảng, lớp làm vở nháp Chẳng hạn: 1 : 3 = ; . - HS nhận xét. - 1 số HS làm bảng: 5 = ; - Khuyến khích HS giải thích: Ví dụ: 5 = .Ta có 5 = 5:1 = - HS đọc đề - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số. - HS nối tiếp đọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thương dưới dạng phân số. - HS trao đổi làm bài, kiểm tra cho nhau. VD: - 1 HS đọc yêu cầu bài, 2 HS làm bảng, lớp làm vở. Chẳng hạn: - HS nhận xét. - Khuyến khích HS làm HS : Các phân số có được là : - HS nhắc lại. - HS thực hiện y/c của gv. Tiết 3: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH A. Mục tiờu: Đọc trụi chảy bức thư. - Đọc đỳng cỏc từ ngữ, cõu, đoạn, bài . - Biết đọc thư của Bỏc với giọng thõn ỏi, xỳc động, đầy hi vọng, tin tưởng. 2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài: tỏm mươi năm trời nụ lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cỏc cường quốc năm chõu. - Hiểu nội dung chớnh của bức thư: Bỏc Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đỏng sự nghiệp của cha ụng để xõy dựng thành cụng nước Việt Nam mới. - Học thuộc lũng một đoạn thơ . 3. GDHS: Biết võng lời Bỏc dạy thi đua học tập tốt để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu. (HS KT đọc được đỳng cỏc từ ngữ trong bài.) B. Đồ dựng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS : SGK, vở học. C- Cỏc hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định tổ chức : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV sử dụng tranh phúng to trong SGK để giới thiệu bài. b) Luyện đọc : * Một học sinh đọc to cả bài một lượt . - 3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng, sung sướng, nghĩ sao, xõy dựng, tỏm mươi năm giời nụ lệ, vui vẻ. - 3 HS đọc nối tiếp và đọc chỳ giải. * Gọi 1 HSK đọc toàn bài - Giỏo viờn đọc diễn cảm toàn bài c) Tỡm hiểu bài : Đoạn 1: Từ đầu vậy cỏc em nghĩ sao ? - Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945 cú gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khỏc ? Đoạn 2: Tiếp theo học tập của cỏc em. - Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nhiệm vụ của toàn dõn là gỡ ? * Học sinh cú những nhiệm vụ gỡ trong cụng cuộc kiến thiết đỏt nước ? Đoạn 3: Phần cũn lại - Cuối thư Bỏc chỳc học sinh như thế nào? d) Đọc diễn cảm và học thuộc lũng - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn: từ sau tỏm mươi năm giời nụ lệ ở cụng học tập của cỏc em. - Cho học sinh đọc thuộc lũng đoạn thư trờn. 3. Củng cố,dặn dũ : * Bỏc Hồ đó tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gỡ ? - GV nhận xột tiết học -Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “Quang cảnh làng mạc ngày mựa”. - HS để SGK lờn bàn - Học sinh quan sỏt, lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng, sung sướng, nghĩ sao, xõy dựng, tỏm mươi năm giời nụ lệ, - 3 HS đọc nối tiếp và đọc chỳ giải. - Khuyến khớch HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dừi - Một HS đọc thành tiếng - Là ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tỏm mươi năm làm nụ lệ cho thực dõn Phỏp. - Một HS đọc - Xõy dựng lại cơ đồ mà tổ tiờn đó để lại, làm cho nước ta theo kịp cỏc nước khỏc trờn hoàn cầu - Khuyến khớch HS trả lời: HS phải cố gắng, siờng năng học tập, ngoan ngoón, nghe thầy, yờu bạn, gúp phần đưa Việt Nam sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu. - Cả lớp đọc thầm và trả lời - Bỏc chỳc HS cú một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - Từ 2 đến 4 HS thi đọc. -KK HS trả lời: Bỏc Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đỏng sự nghiệp của cha ụng để xõy dựng thành cụng nước Việt Nam mới. - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4: NGOẠI NGỮ (GV chuyờn dạy) Tiết 5: NGOẠI NGỮ (GV chuyờn dạy) Tiết 6: THỂ DỤC (GV chuyờn dạy) Tiết 7: MĨ THUẬT (GV chuyờn dạy) Thứ ba ngày 21 thỏng 08 năm 2012 (Đồng chớ Phạm Lý soạn giảng) Thứ tư ngày 22 thỏng 08 năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiờu: - Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rói, dàn trải, dịu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khỏc nhau của cảnh vật. - Hiểu cỏc từ ngữ; phõn biệt được sắc thỏi của cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dựng trong bài. - Nắm được nội dung chớnh: Bài văn miờu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mựa, làm hiện lờn bức tranh làng quờ thật đẹp, sinh động và trự phỳ. Qua đú, thể hiện tỡnh yờu tha thiết của tỏc giả đối với quờ hương. - Giỏo dục HS yờu quờ hương. (HS KT đọc được đỳng cỏc từ ngữ trong bài.) II. Đồ dựng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy – học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Thư gửi cỏc HS và trả lời: - Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945cú gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khỏc ? - Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nhiệm vụ của toàn dõn là gỡ? - GV nhận xột và ghi điểm. 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mựa (sử dụng tranh bài đọc để giới thiệu) b. Luyện đọc: - Gọi 1 HSG đọc cả bài một lượt . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ khú: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoó xuống, vàng xọng . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chỳ giải. * Gọi 1 HSK đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tỡm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn. - Kể tờn những sự vật trong bài cú màu vàng và từ chỉ màu vàng ? * Hóy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ gợi cho em cảm giỏc gỡ? - Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quờ thờm đẹp và sinh động ? - Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quờ thờm đẹp và sinh động ? * Cỏc chi tiết trờn làm cho bức tranh quờ thờm đẹp và sinh động như thế nào? * Bài văn thể hiện tỡnh cảm gỡ của tỏc giả đối với quờ hương ? Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xột và khen học sinh 4/ Củng cố dặn dũ: - Bài văn miờu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mựa, làm hiện lờn bức tranh làng quờ như thế nào? - GV nhận xột tiết học. Khen những học sinh đọc tốt. - Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn đó học và chuẩn bị bài “Nghỡn năm văn hiến”. - 2 lần lượt lờn đọc và trả lời cõu hỏi - Cả lớp theo dừi và nhận xột - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ khú: sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoó xuống, vàng xọng . - 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chỳ giải. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dừi - HS đọc thầm bài - Lỳa- vàng xuộm; nắng- vàng hoe; xoan- vàng lịm; lỏ mớt- vàng ối; - KK HS trả lời: Vàng xuộm: Lỳa vàng xuộm tức là lỳa đó chớn, cú màu vàng đậm. - Khụng cũn cú cảm giỏc hộo tàn sắp bước vào mựa đụng. - Khụng ai tưởng đến ngày hay đờm mà chỉ mải miết đi gặt ngay. - Làm cho bức tranh đẹp một cỏch hoàn hảo, sống động. - KK HS trả lời: ... là người rất yờu quờ hương tỏc giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mựa hay như thế. -HS lắng nghe cỏch nhấn giọng, ngắt giọng. - 2 HS đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. - Bài văn miờu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mựa, làm hiện lờn bức tranh làng quờ thật đẹp, sinh động và trự phỳ. Qua đú, thể hiện tỡnh yờu tha thiết của tỏc giả đối với quờ hương. Tiết 2: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN A – Mục tiờu : Sau bài học, HS cú khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra. - í nghĩa của việc sinh sản. - Kĩ năng phõn tớch và đối chiếu cỏc đặc điểm của bố, mẹ và con cỏi để rỳt ra nhận xột bố mẹ và con cú đặc điểm giống nhau. - Giỏo dục HS thương yờu bố mẹ, anh chị em. (HS KT nắm kiến thức theo khả năng) B – Đồ dựng dạy học : - GV : Bộ phiếu dựng cho trũ chơi “Bộ là con ai?’’ - HS: SGK, Vở BT. C – Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : I – Ổn định lớp II – Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS III – Bài mới : 1- Giới thiệu bài mới : Giới thiệu chủ điờm: Con người và sức khoẻ. Giới thiệu bài học: Sự sinh sản. 2 – Nội dung: Rốn cho HS cỏc kĩ năng: Kĩ năng phõn tớch và đối chiếu cỏc đặc điểm của bố, mẹ và con cỏi để rỳt ra nhận xột bố mẹ và con cỏi cú đặc điểm giống nhau. a) Hoạt động 1: Trũ chơi “Bộ là con ai?” (sử dụng phiếu học tập) - Phương phỏp: Hoạt động cỏ nhõn . - Chuẩn bị: Phương ỏn SGK - Cỏch tiến hành . Bước 1 :GV phổ biến cỏch chơi . Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. Bước 3 : Kết thỳc trũ chơi - Tuyờn dương cỏc cặp thắng cuộc - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi : - Tại sao chỳng ta tỡm được bố, mẹ cho cỏc em? + Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố, mẹ của mỡnh. b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Cỏch tiến hành. Bước 1 :GV hướng dẫn 1. Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa cỏc nhõn vật trong hỡnh . 2. Cho hai em liờn hệ đến gia đỡnh mỡnh Bước 2 : làm việc theo căp. Bước 3: Yờu cầu một số HS trỡnh bày kết quả theo cặp trước cả lớp. - Yờu cầu HS thảo luận tỡm ra ý nghĩa của Sự sinh sản * Hóy núi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đỡnh, dũng họ. - Điều gỡ cú thể xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản. + Kết luận: nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh, dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau. IV – Củng cố, dặn dũ : - Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài: Nam hay nữ. - Hỏt - HS để sỏch lờn bàn. - Theo dừi. - HS lắng nghe - HS theo dừi .. - HS chơi - Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống như bố, mẹ của mỡnh - Lắng nghe - Quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 và đọc lời thoại giữa cỏc nhõn vật trung hỡnh. - HS làm việc theo cặp. - HS trỡnh bày. - HS thảo luận. - KK HS trả lời: Nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia dỡnh, dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau. - Cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh khụng được duy trỡ. - HS nghe - Hai HS đọc. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị một số tranh ảnh nam và nữ. Tiết 3: TOÁN ễN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ A. Mục tiờu : Giỳp HS - Nhớ lại cỏch so sỏnh 2 phõn số cú cựng mẫu số, khỏc mẫu số. - Biết sắp xếp cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn. - Giỏo dục HS biết diễn đạt nhận xột bằng ngụn ngữ núi. (HS KT làm bài theo khả năng.) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu tính chất của phân số. - Kiểm tra VBT - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ôn tập: So sánh hai phân số. b. Ôn tập so sánh phân số. So sánh 2 phân số cùng mẫu: - Yêu cầu HS so sánh 2 phân số và * Yêu cầu HS giải thích + Vậy so sánh 2 phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? So sánh 2 phân số khác mẫu tương tự. GV nhận xét => kết luận chung. c. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu đọc bài làm việc nhóm đôi. - Y/c HS nêu kết quả và giải thích cách làm. + Chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét cho điểm. * GV yêu cầu HS: sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần. - HS nêu cách làm. GV chốt kiến thức. * Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số a.và ; b. và - GV cùng HS rút ra cách so sánh hai phân số cùng tử. c.Củng cố, dặn dò - Y/c HS nhắc lại các cách so sánh hai phân số. - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) - HS nêu. - Nhận xét - HS làm và nêu: < - KK HS trả lời: Vì 2 < 5 nên < - Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của 2 phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. - 2-3 HS nhắc lại. - HS suy nghĩ tìm ra cách làm. - Chẳng hạn: vì => - HS đọc yêu cầu của bài. - KK HS trả lời: Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số với nhau. Chẳng hạn: ; ; Mà => Đáp án: a .Vì 12 <18 nên ; b.. - HS nhắc lại theo y/c của GV. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. - GDHS biết tỡm nhiều từ đồng nghĩa. (HS KT làm bài theo khả năng.) II. Đồ dùng : - GV: + Giấy khổ to, bút dạ. + Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trả lời: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD. - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho VD. - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm. Phát giấy, bút dạ đã giao bài sẵn cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm bài và trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, kết luận về các từ đồng nghĩa các nhóm tìm được. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS đọc câu mình vừa đặt. - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài và làm việc theo nhóm đôi với hướng dẫn như sau: - Đọc kĩ đoạn văn, xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc, xác định sắc thái của câu với từng từ trong ngoặc để chọn từ thích hợp. * Yêu cầu 1 HS làm bảng - GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Tổ chức cho HS trao đổi về cách sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Chẳng hạn: * Tại sao lại dùng từ “điên cuồng” trong câu Suốt đêm thác réo điên cuồng? * Tại sao lại nói là mặt trời nhô lên chứ không phải là mọc lên hay ngoi lên? - Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh + Kết luận: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo: MRVT Tổ quốc. - HS trả lời - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Các nhóm nhận nhiệm vụ, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa của nhóm mình. * HS báo cáo kết quả. Chẳng hạn: Nhóm 1: a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh tươi, - Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc bài và tự làm vào vở, 3 HS lên bảng. - VD: Cánh đồng xanh mướt ngô khoai. HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc ,trao đổi nhóm đôi theo sự hướng dẫn. - KK HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Đáp án: Các từ lần lượt để điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. - Trao đổi nhóm, sau đó nối tiếp nhau nêu ý kiến trước lớp: - KK HS trả lời: Vì từ điên cuồng có nghĩa là mất phương hướng.Trong ngữ cảnh dòng thác thì dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất. - Vì nhô là đưa phần đầu cho vượt lên phía trước so với những cái xung quanh một cách bình tĩnh, còn ngoi là nhô lên một cách khó khăn, mọc lại là nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục ngoi lên - 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Thực hiện y/c của GV. Tiết 5: Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết1) A- Mục tiờu: HS cần phải : - Biết cỏch đớnh khuy hai lỗ. - Đớnh được ớt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đớnh tương đối chắc chắn. - Rốn luyện tớnh cẩn thận. (HS KT tiếp thu bài theo khả năng) B- Đồ dựng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ SGK. - Mẫu đớnh khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đớnh khuy hai lỗ. - Cỏc vật liệu và dụng cụ : + Một số khuy hai lỗ được làm bằng cỏc vật liệu khỏc nhau, màu sắc, kớch cỡ, hỡnh dạng khỏc nhau. + 2 – chiếc khuy hai lỗ cú kớch thước lớn + Một mảnh vải cú kớch thước 20 cm x 30 cm + Chỉ khõu, kim khõu, phấn vạch, thước, kộo. HS: SGK C- Cỏc hoạt động dạy – học: 1- Ổn định và kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ của HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học b) Hướng dẫn: Hoạt động 1: HS quan sỏt, nhận xột mẫu: - Em hóy quan sỏt hỡnh 1a (sgk) và nờu nhận xột về đặc điểm hỡnh dạng của khuy hai lỗ ? - Quan sỏt hỡnh 1b, em cú nhận xột gỡ về đặc điểm hỡnh dạng của khuy hai lỗ ? - GV túm tắt nội dung chớnh của HĐ1 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật : 1) Vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy: - Đặt vải lờn bàn, mặt trỏi ở trờn. Vạch dấu đường thẳng cỏch mộp vải 3cm . - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khõu lượt cố định nẹp (H. 2a) - Lật mặt phải vải lờn trờn. Vạch dấu đường thẳng cỏch đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cỏch nhau 4cm trờn đường dấu (H. 2b). - Cho HS nhắc lại cỏc thao tỏc kĩ thuật. 2) Đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu: a) Chuẩn bị đớnh khuy: - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xõu chỉ vào kim. Kộo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nỳt chỉ. - Đặt tõm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trờn đường vạch dấu. Dựng ngún cỏi và ngún trỏ của tay trỏi giữ cố định khuy (H.3) b) Đớnh khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sỏt hỡnh 4 (SGK) - Lờn kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kộo chỉ lờn cho nỳt chỉ sỏt vào mặt vải (H.4a) . - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rỳt chỉ. Tiếp tục lờn xuống kim 4, 5 lần như vậy Lưu ý : khi đớnh khuy, mũi kim phải đõm xuyờn qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. c) Quấn chỉ quanh chõn khuy: Lờn kim nhưng khụng qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chõn khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng khụng bị dỳm. - Cho HS quan sỏt H.5 và H.6 . * Em hóy cho biết quấn chỉ quanh chõn khuy cú tỏc dụng gỡ? d) Kết thỳc đớnh khuy: * Em hóy so sỏnh cỏch kết thỳc đớnh khuy với cỏch kết thỳc đường khõu? - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3) Củng cố , dặn dũ: - HS nhắc lại cỏch đớnh khuy hai lỗ. - GV nhận xột tiết học. - Tiết sau mang đầy đủ đồ dựng học tập để thực hành. - HS để dụng cụ đó chuẩn bị lờn bàn - HS lắng nghe. - HS quan sỏt và nhận xột cỏc hỡnh mẫu trong (SGK), nhận xột về đặc điểm hỡnh dạng của khuy hai lỗ. - HS đọc lướt cỏc nội dung mục II (SGK). - HS theo dừi cỏc thao tỏc kĩ thuật của GV hướng dẫn. - 2, 3 HS nhắc lại - HS theo dừi - HS thực hiện thao tỏc quấn chỉ quanh chõn khuy. - KK HS trả lời: Quấn chỉ quanh chõn khuy là để giữ khuy được chắc chắn. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Vài HS nhắc lại quy trỡnh cỏch đớnh khuy hai lỗ Tiết 6: TOÁN + ễN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Khái niệm về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết phân số và sử dụng tính chất của phân số trong khi làm toán. - GD học sinh ôn tập thường xuyên. (HS KT làm bài theo khả năng.) II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ôn lí thuyết: - Y/c HS nhắc lại những tính chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét, chốt kiến thức. - 2-3 HS nhắc lại, HS khác nhận xét. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 1: Đọc các phân số sau: ; ; ; - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu 4 HS làm bảng lớp. - GV cùng HS nhận xét + Chốt kiến thức về cách đọc phân số. - 1 HS đọc, rồi tự làm. Chẳng hạn: : chín phần mười. - HS dưới lớp nối tiếp đọc lại các phân số vừa làm. Bài 2: Viết các phân số sau: a, Bảy phần hai b, Năm phần ba c, Sáu phần bảy - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cách làm ngược lại bài 1. + Chốt cách đọc phân số. Bài 3: Viết thương sau dưới dạng phân số. 8 : 15 = ; 7 : 3 = ; 11 : 26 = - Yêu cầu đọc đề. Làm việc nhóm đôi, 3 HS đại diện 3 nhóm làm bảng. - Gọi HS đọc kết quả và cách làm. - GV cùng HS nhận xét + Chốt: số bị chia làm tử số, số chia làm mẫu số. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm tìm cách làm, 3 HS làm bảng, lớp làm vở. Sau đó nối tiếp đọc kết quả và nêu cách làm. Chẳng hạn: - HS khác nhận xét. Bài 4: Rút gọn các phân số. ; ; ; - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi nối tiếp nêu kết quả. * Yêu cầu HS giải thích cách làm. + Chốt cách rút gọn phân số. - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS nối tiếp đọc kết quả của mình: + KK HS trả lời:... áp dụng tính chất của phân số. Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số. a, và *b, và - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi - Gọi HS làm bảng và nêu cách làm trước lớp. - GV cùng HS nhận xét => Chốt kiến thức. 2. Củng cố – Dặn dò - Hệ thống kiến thức ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tự ôn bài. - KK HS làm - Trao đổi, thảo luận tìm cách làm. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. a, và ; - Thực hiện y/c của GV Tiết 7: LUYỆN CHỮ Người đi tìm hình của nước I. Mục tiêu: - HS viết đúng bài 5 trong vở luyện viết chữ đẹp –Bài : Người đi tìm hình của nước. - HS viết được bài viết bằng chữ đứng và chữ nghiêng nét thanh đậm. - HS thêm yêu mến và khẳng định thiên nhiên đất nước ta vô cùng tươi đẹp. (HS KT nhìn chép đúng các từ trong bài.) II. Chuẩn bị: - HS: vở luyện viết chữ đẹp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: - Nêu nội dung đoạn viết? - Qua đoạn trích em thấy được điều gì? - Em cần lưu ý điều gì khi viết bài viết này? Hoạt động 2: Lưu ý; cách cầm bút khi viết, cách đưa bút - GV bao quát giúp đỡ. - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những HS viết chữ đẹp. - Dặn HS nào chưa viết xong về nhà viết tiếp. - HS đọc bài viết - Lớp đọc thầm - 1HS nêu nội dung đoạn viết. - Viết chữ đứng nét thanh đậm Viết chữ nghiêng nét thanh đậm Trình bày theo thể thơ - Viết hoa những chữ đứng đầu mỗi dòng thơ và những danh từ riêng. - HS luyện viết vào giáy nháp có kẻ li một số từ khó, chữ viết hoa. - HS luyện viết vào vở. - Thực hiện yêu cầu của GV. Thứ năm ngày 23 thỏng 08 năm 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Cấu tạo bài văn tả cảnh I-Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết luận và yêu cầu của từng phần. - Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh Nắng trưa. - Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật. II. Đồ dùng: - GV: Giấy khổ to, bút dạ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1.Mở đầu: - Giới thiệu phân môn Tập làm văn lớp 5. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài Hoàng hôn trên sông Hương. + Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm với yêu cầu: Hãy đọc thầm bài văn xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó đọc lại để tìm nội dung của từng đoạn. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * GV hỏi thêm: Em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn “ Hoàng hôn trên sông Hương”? Bài 2:`- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài Hoàng hôn trên sông Hương. + Hãy xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài văn. + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. * Qua hai

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 1.doc
Giáo án liên quan