Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường tiểu học Lăng Tô

Tập đọc

Thái sư Trần Thủ Độ

I.Mục tiêu :

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu

+ Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 20 - Trường tiểu học Lăng Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ I.Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: Thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu… + Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Đô – một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Hoạt động dạy-học ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 5' 2. Bài mới. GTB1' HĐ1:Luyện đọc 10' HĐ2: THB 9' HĐ3: Đọc diễn cảm 7' 3.Củng cố , dặn dò 2' - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch( phần 2) Anh Lê, anh Thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? +Người công dân số 1 là ai? Tại sao lại gọi như vậy? Nhận xét , ghi điểm cho HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: - Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét- khen HS đọc tốt. - Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng+ đọc thầm. - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Theo em, cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì? -Chốt:Cách xử sự này của ông có ý răn đe… Đoạn 2: - Cho HS đọc thầm - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? -Chốt lại ý đoạn2: Đoạn3: - Cho HS đọc thầm. - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng minh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? - Đọc lại bài 1 lượt: - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? -GV HD HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn3 lên bảng và hướng dẫn đọc.. - Phân nhóm 4 cho HS đọc. -Cho HS thi đọc. - Nhận xét khen nhóm đọc hay. - Em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. - Mỗi nhóm HS đọc phân vai +Nhóm 1 đọc trả lời câu hỏi. - Nhóm 2 đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc tên bài học. - Lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Nối tiếp đọc đoạn -Luyện đọc từ ngữ khó. - Luyện đọc trong nhóm. - 1 HS đọc - 1 HS đọc chú giải - HS thi đọc phân vai. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tràn Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người ấy phải chawtj một ngón chân… - HS trả lời. -Lớp đọc thầm bài. - Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu… - Lớp đọc thầm - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng:Quả có chuyện như vậy…. -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Ông là người cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng, nghiêm klhắc với bản thân… - Nghe. - HS đọc phân vai. - 2-3 Nhóm thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét - 2-3 HS nhắc lại Toán Tiết 96: Luyện tập. I Mục tiêu: -Củng cố về kĩ năng tính chu vi hình tròn. -Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải quyết tình huống thực hiện đơn giản. -Yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học. -SGK,Vở BT toán 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB Luyện tập – thực hành. Bài 1 Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm Dẫn dắt ghi tên bài. Gọi HS đọc đề bài. -Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào? -Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số? -Chốt bài: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính. -Khi biết chu vi có thể tìm được bán kính (đường kính)không? bằng cách nào? Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Khi bánh xe lăn được một vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào? -Sửa bài và nhận xét. -Hãy nêu cách tính nhẩm với 10, 100, …. Tính được kết quả như thế nào để nhanh. -Liên hệ thực tiễn: Bài toán hỏi gì? -Chu vi hình H gồm những phần nào? -Chấm và chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14. -Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thừơng. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nêu: C = d x 3,14 d = C : 3,14 r = C : (2x 3,14) -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nêu: Nêu: -Được một quãng đường bằng độ dài của đường tròn hay chu vi của bánh xe. -2HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở. Đáp số: a) 2,041m b)20,41m c)204,1m -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhân nhẩm, tính được kết quả (b) bằng cách dùng kết quả câu (a) rồi dời dấy phẩy đi một (hoặc hai chữ số) về bên phải. -Nghe. -1HS đọc đề bài toán. -Tính chu vi của hình H. -Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính của hình tròn. Nửa chu vi của hình tròn là (6 x 3,14) : 2 = 9,24 cm Chu vi của hình H là 9,24 + 6 = 15,24 (cm) -Nhận xét chữa bài trên bảng. Chính tả(nghe - viết) Cánh cam lạc mẹ Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o, ô I.Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ ô. II.Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập tiếng việt 5 - Bút dạ, 5 tở phiếu đã phô tô bài tập cần làm III.Các hoạt động dạy học. ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 3' 2. Bài mới: GTB 1' Hđ1: Viết chính tả 20- 22' HĐ2: làm bài tập chính tả.9' 3. Củng cố, dặn dò. 2' - Gọi HS lên bảng viết tiêng có chứa r/d/gi hoặc chứa o, ô - Nhận xét , ghi điểm cho HS. - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Đọc bài chính tả một lượt. - Bài chính tả cho em biết điều gì? - Nhắc nhở HS cách trình bày - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc toàn bài 1 lượt. - Chấm 5-7 bài. - Nhận xét chung. Câu a: Cho HS đọc yêu cầu câu a. - Giao việc. - Cho các em đọc truyện - Cho HS làm việc, GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả Câu b : cho HS làm tương tự như câu a - Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô - 3 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc. - Nhận xét. - Nhắc laị tên bài học - Lắng nghe. - Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - Chú ý viết cho đúng. - HS viết chính tả vào vở. - Tự rà soát lỗi - Đổi vở cho nhau, sửa lỗi. - Nhận việc - Một số HS làm bài vào phiếu. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng. - Lớp nhận xét - HS tự làm như bài a. - Nghe. Môn : Đạo Đức Bài9: Em yêu quê hương ( T2). I) Mục tiêu: - Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II)Tài liệu và phương tiện : - Phiếu học tập. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Triển lã nhỏ ( BT 4 SGK) MT:HS thể hiện tình cảm đối với quê hương. HĐ2:Bày tỏ thái độ. MT:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến quê hương. HĐ3:Xử lí tình huống bài tập ( BT3 SGK) MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm. MT: Củng cố bài. 3.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ? - Đại diện một nhóm lên hát bài về quê hường ? * Nhận xét chung. * Nêu yêu cầu bài, liên hệ thực tế trong tiết luyện tập. -Ghi đề lên bảng. * HD các nhóm HS trưng bày và GT tranh. -Yêu cầu HS lớp xem tranh trao đổi bình luận. * Nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những việc thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn quê hương. * Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 2 SGK. - Yêu cầu HS lắng nghe bày tỏ ý kiến. -Yêu cầu 1,2 giải thích một số ý kiến . * Nhậm xét, kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d ; không tán thành với các ý kiến b,c. * Yêu câu HS thảo luận để xử lí các tình huống bài tập3. -Theo tình tìh huống các nhóm trình , các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Nhận xét tổng kết chung : -THa : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, ... -THb : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp xóm làng. * Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân que hương các bài thơ bài hát, ... đã chuẩn bị. - Yêu càu HS trình bày theo chủ đề trước lớp. * Nhận xét rút kết luận : Những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng bản thân mình. * Nhận xét tiết học. -Chuẩbị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Lắng nghe . -Nêu lại yêu cầu đề. * Trình bày SP theo nhóm. -GT ND tranh theo chủ điểm. -Quan sát tranh, lắng nghe nhận xét. * Nhận xét chung, rút kết luận thực tế ở quê hương. -1,2 HS nêu việc làm cụ thể. * Lắng nghe các ý kiến, bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -2,3 HS giải thích ý kiến, tài sao nhất trí ? Tại sao không nhất trí ? * Nhận xét chung các ý kiến. -2,3 HS nêu lại các ý kiến. * Thảo luận nhóm trình bày cách giải quyết. -Nhốm trưởng điều khiển nhóm chọn vai cách đóng vai. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Theo dõi nhận xét các tình huống. -Đại diện các nêu ý kiến của nhóm về các hành vi của nhóm mình. -Liên hệ bản thân HS với các làm cụ thể. * Các nhốm chọn HS có năng khiếu trình bày các tiết mục theo chủ đề đã sưư tầm được. -Đại diện trình bày các thể loại theo chủ đề. -Nhận xét bình chọn bạn xuâtá trình bày các thể loại. * Nêu lại ND bài. -Liên hệ thực tế. Lịch sử Bài 18: Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc(1945-1954) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hệ thống những sự kiện lĩch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954;lập được bảng thống kê 1 số sự kiện theo thời gian 2. Kĩ năng: -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính VN.(Có tên các địa danh gắn với các sự kiện lịch sử III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 30’ 18’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 3.bài mới: * Hoạt động1 Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 1 câu hỏi SGK +GV Chốt đáp án Hoạt động 2(cả lớp) HD chơi trò chơi chủ đề :”Tìm điạ chỉ đỏ” --GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện,nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh ấy ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Hát 2Học sinh nêu. -Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí -Thảo luận dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng -Nhóm 1:thảo luận câu 1 -Nhóm 2:thảo luận câu 2 -Nhóm 3:thảo luận câu 3 -Nhóm 4:thảo luận câu 4 +Các nhóm cử đại diện trình bày +Nhận xét -Sau khi GV công bố tên địa danh HS suy nghĩ tìm các nhân vậy lịch sử -nhận xét - Học sinh lắng nghe Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007 Thể dục Bài:39 Tung và bắt bóng trò chơi" bóng chuyền sáu" I.Mục tiêu: -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. -Tiếp tục là quen trò chơi "bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập. -Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. -Trò chơi "kết bạn". B.Phần cơ bản. -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. -Các tổ tập theo khu vực đã quy định, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. Lần cuối có thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên thực hiện, GV biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng. -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -Vẫn theo hình thức chia như trên để tập luyện nhảy dây. *Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương. -Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội đều nhau. Cho HS di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi. C.Phần kết thúc. -Chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. -GV giao bài tập về nhà. Ôn động tác tung và bắt bóng. 6-10' 1-2' 1' 1' 1-2' 18-22' 8-10' 5-7' 7-9' 2-3' 2' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn. I Mục tiêu: -Giúp HS hình thành được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II Đồ dùng dạy học. -Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng. -Gv chuẩn bị hình tròn và bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn. -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tròn. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: Bài 3: 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng thực hiện. -Nêu công thức tính diện tích hình bình hành? -Chấm một số vở. -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đặt vấn đề. a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. -Yêu cầu HS lấy đồ dùng trực quan. -Gọi HS nêu cách gấp. -Mở các nếp gấp và yêu cầu HS kẻ các đường thẳng theo nếp gấp. -Treo hình tròn đã được cắt và dán ghép lại như hình vẽ. b) Hình thành công thức. -Gọi HS nhận xét hình mới được tạo thành. -So sánh diện tích hình tròn với diện tích hình mới được tạo thành? -Yêu cầu HS làm vào vở và nhác lại cách tính. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhận xét chữa bài ghi điểm. -Cần lưu ý điều gì khi bán kính là một phân số hay hỗn số? -Yêu cầu bài 2 có khác gì so với yêu cầu của bài 1? -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? -Nhận xét chữa bài. -Gọi 1 HS đọc YC -Liên hệ thực tế: Về nhà tính diện tích bàn ăn hình tròn? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -Viết công thức tính chu vi hình tròn. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -HS lấy hình tròn bán kính 5cm, rồi gấp chia thành 16 phần bằng nhau. (Thảo luận cặp đôi thực hiện) -Hình bình hành ABCD. -Diện tích hai hình bằng nhau. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng phụ. Đáp số: a) 78,5 cm2 b) 0,5024 dm2 c) 1,1304m2 -Đổi phân số ra số thập phân rồi mới tính. -1HS đoc yêu cầu bài tập. -Bài 1 cho biết bán kính, bài 2 cho biết đường kính. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a) 113,04 cm2 b) 40,6944dm2 c) -Xác định bán kính rồi dùng công thức để tính. -1HS đoc đề bài. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Diện tích của mặt bàn đó là 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Luyện từ và câu Tiết 39 Mở rộng vốn từ: công dân I.Mục tiêu yêu cầu: - Mở rộng hệ trống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủi điểm : Công dân. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập tiếng việt 5, bút dạ, giấy kẻ bảng phân loại, bảng phụ. III Các hoạt động dạy-học ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Làm bài tập HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. HĐ3: HDHS làm bài 3. HĐ4: HDHS làm bài 4. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 đọc 3 câu a,b,c. -GV giao việc: -Các em đọc 3 câu a,b,c. -Khoanh tròn trước chữ a,b,c hoặc a ở câu em cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Ý đúng: Câu b. -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. -Giao việc. -Đọc kĩ các từ đã cho. -Đọc kĩ 3 câu a,b,c. -Xếp các từ đã học vào 3 nhóm a,b,c. Sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu bút dạ cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả. a)Công có nghĩa là "Của nhà nước của chung": Công dân, công cộng, công chúng. b)Công có nghiax là " không thiên vị": Công bằng, công lí… c)Công có nghĩa là "Thợ khéo tay" công nhân, công nghiệp… -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: -Đọc các từ BT đã cho. -Tìm nghĩa các từ. -Tìm từ đồng nghĩa với công dân. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả Những từ đồng nghĩa với dân: nhân dân, dân chúng…. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc. -Các em đọc câu nói của nhân vật Thành. -Chỉ rõ có thay thế từ công dân trong câu nói đó bằng các từ đồng nghĩa được không? -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Trong câu văn đã cho, không thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa được ví từ công dân trong câu có hàm ý"người dân một nước độc lập" Khác với từ nhân dân, dân chúng. -GV nhận xét tiết học. -Khen những HS làm bài tốt. -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt trong nói và viết. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng và lớp đọc thầm theo. -HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Một số HS đọc to, lớp đọc thầm. -3 HS làm bài vào phiếu. -HS còn lại làm giấy nháp tra từ điển để tìm nghĩa của các từ đã cho. -3 HS làm vào giấy lên gián trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS trình bày miệng bài làm của mình. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân hoặc cặp; tra từ điển để tìm nghĩa của các từ; tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm bài theo cặp theo cặp. -Đại diện cặp phát biểu ý kiến. -GV nhận xét. -HS lắng nghe. Khoa học Tiết 39 Sự biến đổi hoá học ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78 81 SGK - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Các hoạt động 1’ 4’ 1’ 28’ 15’ Hình Trường hợp Biến đổi Giải thích 2 Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. 3 Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. 4 Xi măng trộn cát Lí học Xi măng + cát hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi 5 Xi măng trộn cát và nước Hóa học Xi măng + cát+ nước vữa xi măng Tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước 6 Đinh mới để lâu nhày thành đinh gỉ Hoá học Dưới tác dụng của hơi nước trong KK , chiếc đinh bị gỉ . Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới 7 Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thủy tinh ở thể rắn Lí học Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi 10’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tt) 3. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”.(Tiết 2) Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Nếu ví dụ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cho HS làm việc theo nhóm. Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. v Hoạt động 3: Củng cố. Học lại toàn bộ nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Năng lượng. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Cho vôi sống vào nước. Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. Xi măng trộn cát Xi măng trộn cát và nước Đinh mới để lâu thành đingh gỉ Thủy tinh ở thể lỏng trở thành thể rắn Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình. -HS lắng nghe Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I Mục tiêu: +Rèn kĩ năng nói: -HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Chuẩn bị. -Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm lòng sống, làm việc theo pháp luật. -Bảng nhóm viết đề bài. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Kể chuyện. HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu đề bài. HĐ2: HS kể chuyện. 4 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt ghi tên bài. -GV viết đề bài lên bảng lớp. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể. Đề bài. Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương, sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK. -GV lưu ý HS: Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. -GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể. -Cho HS đọc lại gợi ý 2. -Cho HS kể chuyện theo nhóm: Hai em nhớ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và phải thống nhất ý nghĩa của từng câu chuyện. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và khen những HS chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu ý nghĩa đúng. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS kể chưa tốt về nhà luyện kể thêm. -Dặn HS đọc trước tiết Tập làm văn tuần 21. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. -1 HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình sẽ kể. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và sắp xếp câu chuyện theo gợi ý. -Từng nhóm đôi cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện -Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét. Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007 Môn: Tập đọc Tiết 40 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. I.Mục đích – yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài,

File đính kèm:

  • doctuan20a.doc