Giáo án lớp 5 - Tuần 22

I/ Mục đích yêu cầu

- Biết đọc dễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy- học:

1- Tổ chức:

2- Kiểm trabài cũ:

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3497 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn:25/01/2010 Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Chào cờ Dặn dò đầu tuần _________________________________________ Tập đọc Lập làng giữ biển(TR36) (Trần Nhuận Minh) I/ Mục đích yêu cầu - Biết đọc dễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy- học : 1- Tổ chức: 2- Kiểm trabài cũ: - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. 3 -Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Bài văn có những nhân vật nào? - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? +Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? - Cho HS đọc đoạn 2: +Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? +Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? - Cho HS đọc đoạn 3: +Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy…? -HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK. -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. -Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? -Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào. -Đoạn 4: Đoạn còn lại. +Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. +Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà… +Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã +) Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo. +Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh,… +Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền,… +)Lợi ích của việc lập làng mới. +Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn… +)Những suy nghĩ của ông Nhụ. +)Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. -HS thi đọc. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ________________________________________________ Toán Tiết 106: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giảI một số bài toán đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học : III/Các hoạt động dạy -học: 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Luyện tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV lưu ý HS : +thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. +Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 17 49 Sxq = m2 ; Stp = m2 60 60 *Bài giải: Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2. *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ____________________________________________________ Đạo đức Tiết 22: uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) I/ Mục tiêu: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của Uỷ ban xã ( phường) đối với trẻ em địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban xã (phường). II/ Các hoạt động dạy học: 1- Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài. 3-Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. +Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. +Nhóm 1: Tình huống a +Nhóm 2: Tình huống b +Nhóm 3: Tình huống c -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: +Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. +Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. +Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập,… ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. +Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thực hiện được quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - Các nhóm chuẩn bị. -Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đậưc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 4-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________ Lịch sử Tiết 22: Bến tre đồng khởi I/ Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, Phong trào “ đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là tiêu biểu của phong trào “đồng khởi” - Sử dụng tranh ảnh bản đồ để trình bày sự kiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”. -Bản đồ Hành chính Việt Nam. -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy- học: 1- Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: -Vì sao nước nhà bị chia cắt? -Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? 3-Bài mới: +Hoạt động 1 :( làm việc cả lớp ) -GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm. -Nêu nhiệm vụ học tập. + Hoạt động 2 : (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau: Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. *Diễn biến: -Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. *ý nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. -Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. 4-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn:26/01/2010 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 Mĩ thuật (GV bộ môn soạn giảng) ________________________________________________________ Toán Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I/ Mục tiêu: Biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình II/Các hoạt động dạy- học: 1- Tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Nội dung: - GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP. +Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? +Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? -GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK – 111) +Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? +Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? *Ví dụ: -GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính. -Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP -Đều là hình vuông bằng nhau. -Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. -Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. -Sxq của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 4 = 100 (cm2) -Stp của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) * Luyện tập: *Bài tập 1 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2 *Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. _____________________________________________________________ Chính tả (nghe – viết) Hà nội I/ Mục đích yêu cầu: -Nghe và viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. -Tìm được danh từ riêng và tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Đồ dùng daỵ- học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy -học: 1 Tổ chức: 2 Kiểm trabài cũ: HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,… 3 Bài mới: .*.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) -HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 4-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. _____________________________ Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích yêu cầu: -Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả.(ND ghi nhớ) -Biết tìm các vế câu ghép có quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợpđể tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy- học: 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm BT 3 tiết trước. 3 -Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS: +Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi CG. +Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau. +Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài -Mời học sinh nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, -Mời 3 HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. *. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Chữa bài. *Lời giải: -C1: Nếu trời trở rét thì con phải mặcthật ấm +Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếu…thì… chỉ quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. -Câu 2: Con phải mặc ấm, nếu trời rét. +Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK. *Lời giải: -Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ ; GT – KQ : nếu …thì…, nếu như…thì…, hễ…thì…,hễ mà …thì… *VD về lời giải: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). *VD về lời giải: a)Nếu (nếu mà, nếu như)…thì…(GT-KQ) b)Hễ…thì…(GT-KQ) c)Nếu (giá)…thì…(GT-KQ) *Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 4-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. _____________________________________ Khoa học Tiết 43: sử dụng Năng lượng chất đốt (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu được một số bieenj pháp phòng chốn cháy , bỏng, ô nhiễm khi sưe dụng một số năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm chất đốt. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III/ Các hoạt động dạy -học: 1 -Tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ : -Kể tên một số loại chất đốt? -Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. + Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. *Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? +Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? +Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? +Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? +Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu? +Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. +Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tàI nguyên rừng, tới môi trường. -Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm… -Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,… -Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. -Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao… 4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn:27/01/2010 Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010 Âm nhạc ( GVbộ môn soạn giảng) ________________________________________________________ Tập đọc Cao bằng (tr41) (Trúc Thông) I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy -học: 1- Tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. 3- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1: +Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB? -Cho HS đọc các khổ thơ còn lại: +Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB? +Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. -HS nhẩm HTL. -Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Mỗi khổ là một đoạn. +Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất … +) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng. +Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như… +)Lòng mến khách, sự đôn hậu của người CB. +Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được. Khổ 5: …Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. +Cao Bằng có vị trí rất quan trọng…. +)TY đất nước của người Cao Bằng. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng. -HS thi đọc. 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________ Toán Tiết 108: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số tình huống đơn giản. II/Các hoạt động dạy- học: 1- Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 3-Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. *Luyện tập: *Bài tập 1 (112): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (112): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (112): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh của HLP đó là: (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. *Bài giải: Hình 3 và hình 4. *Kết quả: a) S b) Đ c) S d) Đ 4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. _______________________________________________ Kể chuyện ông nguyễn khoa đăng I/ Mục tiêu. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi nội dung, và ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy -học: 1- Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ … 3- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. * GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. * Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________ Kỹ thuật Tiếi 22: Lắp xe cần cẩu(t1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách và lắp được xe cần cẩu đúng Theo mẫuỡne lắp tương đối chắc chắnvà có thể chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. ? Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hoạt động 2: 1. Chọn các chi tiết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết. 2. Lắp từng bộ phận. - Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn. ? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi tiết nào? - Lắp cần cẩu hướng dẫn học sinh theo H3 sgk. - Lắp các bộ phận khác theo hình 4a, 4b, 4c. 3. Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn học sinh thao tác lần lượt lắp theo trình tự. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79. + Hoạt động 4: Hướng dẫn tháo các chi tiết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác tháo. - Học sinh quan sát, nhận xét. - … 5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp. - Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ. - Học sinh thực hành. - Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận. - Lắp cần cẩu vào giá đỡ. - Lắp ròng rọc vào cần cẩu. - Lắp trục quay vào cần cẩu. - Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục quay. - Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh tháo lần lượt các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn:28/01/2010 Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010 Luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích yêu cầu:: -Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ). -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câughép trong mẩu chuyện (BT3). II/ Các hoạt động dạy- học: 1- Tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài -Mời học sinh nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một

File đính kèm:

  • docGA L5 T22 CKTKN.doc