Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường TH Ngô Quyền

 §9. Tình Bạn

 I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :

- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.

 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.

 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.

*Rèn kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè; kĩ năng giao tiếp ứng xử.

II.Chuẩn bị:

 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.

 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 9 - Trường TH Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng: Tuần IX Thứ Buổi Môn TCT Tên bài dạy Hai 14/10/13 Sáng Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán 9 17 41 ® Tình bạn (Tiết 1) ® Cái gì quý nhất. ® Luyện tập. Chiều Anh văn Tin học Khoa học 17 ® Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. Ba 15/10/13 Sáng Chính tả Toán Mĩ thuật Tin học 9 42 ®NV: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. ®Viết các số đo KL dưới dạng số TP. Chiều Thể dục LT&Câu Ôn tập toán 17 ® Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên . ® Ôn tập Tư 16/10/13 Sáng Kể chuyện Toán Tập đọc Lịch sử 9 43 18 9 ® Kể chuyện địa phương. ®Viết các số đo dt dưới dạng số TP. ® Đất Cà Mau. ® Cách mạng mùa thu Chiều Ê đê Ê đê Năm 17/10/13 Sáng LT&câu Toán Khoa học Anh văn 18 44 17 ® Đại từ. ®Luyện tập chung. ®Phòng tránh bị xâm hại. Chiều Tập làm văn Thể dục HĐNGLL 17 ®Luyện tập thuyết trình tranh luận. ® Vòng tay bè bạn Sáu 18/10/13 Sáng Địa lí Toán Tập làm văn Kĩ thuật 9 45 18 9 ® Các dân tộc, sự phân bố dân cư ®Luyện tập chung. ®Luyện tập thuyết trình tranh luận. ® Luộc rau Chiều Âm nhạc Ôn tập TV SHL ® Ôn tập ® Sinh hoạt lớp. Thứ hai NS:12/10/2013 Tiết 2 ND:14/10/2013 Đạo đức TL:35’ §9. Tình Bạn I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết : - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái , đoàn kết bạn bè. *Rèn kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè; kĩ năng giao tiếp ứng xử. II.Chuẩn bị: - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1:Thảo luận SMT :HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ. SCách tiến hành : -Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : H: Bài hát nói lên điều gì ? H: Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? H: Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . =>KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. HĐ2: Tìm hiểu ND truyện đôi bạn -Mục tiêu :HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. -Cách tiến hành: - GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. -Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở trang 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. =>KL: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. => Rút ghi nhớ *HĐ3:Làm bài tập 2 SGK. MT: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. -Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Trao đổi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. - HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. -Y/c nhận xét, liên hệ với việc làm cụ thể. =>Kết luận : - a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn . HĐ4 : Củng cố MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. * Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. -Ghi các ý kiến lên bảng. -Cho HS nhận xèt =>KL:Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trong, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ... -Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp. -HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Tinh thần đoàn kết của các thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. -Có quyền, từ quyền của trẻ em. -HS trả lời, nhận xét . - HS nêu lại kết luận. - HS lắng nghe. - 1 HS đóng vai. - Đọc câu hỏi SGK. -Hs trả lời . -Nhận xét rút kết luận. - 3HS nêu lại - HS làm việc cá nhân. -Trao đổi cùng bạn. -4 HS nêu cách xử -HS nhận xét. - Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trng, ở nơi em ở. -Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. 3. Củng cố, dặn dò: 4’ -Cho HS nhắc lại bài học -Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau. -Nhận xét tiết học ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3 Tập đọc TL:35’ §17. CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? Trịnh Hạnh I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS đọc bài: Trước cổng trời 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài H:Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? H:Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? =>Rút ý nghĩa *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi 5 HS đọc bài -Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu -Cho HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc -2 HS lên bảng đọc và TLCH. . - 1HS đọc bài -3 đoạn -HS đọc nối tiếp + luyện phát âm -HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới -1 HS đọc toàn bài -Theo dõi -Hùng quý nhất lúa gạo - Quý quý nhất là vàng - Nam quý nhất thì giờ -Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua đc lúa gạo – Thì giờ mới làm ra đc lúa gạo, vàng bạc. - Khẳng định: cái đúng của 3 bạn: Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.K có người lđg ….cách vô vị. Vì vậy, người lđg là quý nhất. - 5 HS phân vai -đoạn Hùng nói…. ra đc lúa gạo và vàng bạc!. - HS luyện đọc nhóm 3 - 4em 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4 Toán TL:35’ §41. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản - Rèn luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng STP II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS lên bảng làm bài 3b, c 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm Bài 2: Nêu y/c -Y/c HS làm bài. -HD bài mẫu. -Nhận xét ghi điểm Bài 3: Nêu y/c -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 4: Nêu y/c -Y/c HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm -2 em lên bảng. -1 em nêu -3 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) 35,23m ; b) 51,3dm ; c)14,07m -1 em nêu -4 em lên bảng, lớp làm vào bảng con. 315cm = 3,15m ; 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m ; 34dm = 3,4m -1 em nêu -3 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) 3,245km ; b) 5,034km ; c) 0,307m -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) 12,44m = 12m 44cm; b)3,45km = 3450m 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Tiết 3 Khoa học TG: 35’ §17. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. *HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Bệnh HIV lây truyền qua đường nào? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua…” *Mục tiêu :phần 1 MT chung. *Cách tiến hành : -HD cách chơi -Cho HS chơi =>KL: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm,…. *HĐ2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” -Mục tiêu :HS biết đc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đc học tập, vui chơi và sống chung cộng đồng. Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV *Cách tiến hành : -B1:Tổ chức HD -B2: Thực hành đóng vai H: Các em nghĩ ntn về từng cách ứng xử? H:Theo em người nhiễm HIV có cảm nhận ntn trong mỗi tình huống? *HĐ3:Quan sát và thảo luận -Cho HS qs hình (trang 36, 37 )và trả lời câu hỏi. +Nói nội dung từng hình. +Các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng. +Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của em, em sẽ đối xử với họ ntn? tại sao? =>KL: HIV k lây… thông thường. Những người bị nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần đc sống trong môi trường có sự hỗ trợ và chăm sóc của bạn bè và người thân…. => Rút bài học -2 em lên bảng -Lắng nghe -Lần lượt lên dán các tấm phiếu vào cột tương ứng. -Lắng nghe -5em tham gia đóng vai -Trả lời -Đại diện trả lời. -Q/s Thảo luận nhóm 3 -Đại diện nhóm trình bày. -Nhắc lại 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS ? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ ba NS: 13/10/2013 Tiết 1 ND:15/10/2013 Chính tả TG: 35’ §9. Nhớ - viết: TIẾNG ĐÀN BA –LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối ng - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Bảng phụ -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước. 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD nhớ- viết - Gọi HS đọc lại bài thơ. H:Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - HD viết 1 số từ khó: ba-la-lai-ca, lấp loáng, chơi vơi. *Viết bài - GV nhắc HS cách trình bày. -Y/c HS viết bài. - Chấm chữa một số bài. - GV nhận xét bài viết của HS. c)Luyện tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận. - 2 em đọc . - HS trả lời - HS viết bảng con các từ khó - HS gấp sách viết bài - HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi -1 em đọc yc của bài . a) la hét / nết na; lẻ loi / nứt nẻ lo lắng / ăn no; lở đất / bột nở b)lan man / mang vác; vần thơ / vầng trăng; buôn làng/ buông màn 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2 Toán TG: 35’ §42. VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS biết ôn: -Bảng đơn vị đo khối lượng -Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và qh giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thường dùng. -Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng STP với các đơn vị đo khác nhau. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Y/c HS lên bảng làm bài 4 b,d 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. 2.1:Ôn lại qh giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. H:Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? 2.2:VD: Viết stp thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = ….. tấn Vậy 5 tấn 132kg = 5,132tấn - 5 tấn 32 kg = …..tấn Vậy 5 tấn 32kg = 5,032tấn c) Thực hành: Bài 1:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 3:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -2 em lên bảng. -1 tấn = 10tạ; 1tạ = tấn = 0,1tấn -1kg =tấn = 0,001tấn -Trả lời -Nêu cách làm 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,032tấn -1em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con a) 4,562 tấn; b) 3,014tấn; c)12,006tấn; d) 0,500tấn (0,5tấn) -1em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở a) 2.050kg (2,05kg); 45,023kg; 10;003kg; 0,500kg (0,5kg) -1em nêu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở Giải Một ng cả 6 con ăn hết là:6 x 9 = 54 (kg) Số thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62tấn ĐS: 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Buổi chiều Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’ §17. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”, biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ miêu tả về bầu trời. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Y/c HS làm bài 3 b,c 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HD làm bài tập. Bài 1: -Đọc mẩu chuyện “ Bầu trời mùa thu” Bài 2: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét +Những từ ngữ miêu tả thể hiện sự so sánh: +Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá: +Những từ ngữ khác. Bài 3: Nêu y/c -HD HS làm bài: Có thể tả 1 ngọn núi, cánh đồng, công viên, vườn cây, dòng sông, hồ nc… -Cho HS làm bài -Nhận xét -2 đặt câu. -Lần lượt đọc. -1 em nêu -Làm theo nhóm đôi -Đại diện vài nhóm nêu -Bầu trời xanh như mặt nc mệt mỏi trong ao -Bầu trời đc rửa mặt sau cơn mưa /dịu dàng /buồn bã /trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca /cúi xuống lắng nghe…. -Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa /xanh biếc / cao hơn -1 em nêu -HS làm vào vở -Lần lượt đọc đoạn văn vừa viết. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ tư NS:14/10/2013 Tiết 1 ND:16/10/2013 Kể chuyện TG: 35’ KỂ CHUYỆN ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: -Giúp HS biết được một số câu chuyện về địa phương -Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS -Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước II.Chuẩn bị: -GV:một số câu chuyện về địa phương -HS:một số câu chuyện về địa phương III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: -Y/c HS kể 1câu chuyện đã nghe đã đọc 2.Bài mới: GTB -Y/c HS lần lượt nêu tên các câu chuyện nói về địa phương em đang sinh sống. -Cho HS kể chuyện -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò. -Em nên làm gì để đ/p mình luôn sạch đẹp? -Về nhà chuẩn bị bài sau. - 1 em kể -Lần lượt nêu -Lần lượt kể ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2. Toán TG: 35’ §43. VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thườngdùng. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau . II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Y/c HS lên bảng làm bài 2 b 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. 2.1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. H:Nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học? H:Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề? =>Rút nhận xét H:Hai đơn vị đo S liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? 2.2:VD: Viết stp thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = ….. m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 - 42dm2 = …..m2 Vậy 42dm2 = m2 c) Thực hành: Bài 1:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -2 em lên bảng. -km2, hm2; dam2; m2; dm2, cm2, mm2 -1km2=100hm2;1hm2=km2 = 0,01km2 -Trả lời -Nêu cách làm -3m2 5dm2 = 3m2 =3,05m2 -42dm2 = m2 = 0,42m2 -1em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con a)0,56m2 ; b)17,23dm2 ; c)0,23dm2 ; d) 2,05cm2 -1em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở a)1654m2 = 0,1654ha; b)5000m2 = 0,5 ha c)1ha = km2=0,01 km2 d)15ha = 0,15km2 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3 Tập đọc TL:35’ §18. ĐẤT CÀ MAU Theo Mai Văn Tạo I. Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. -Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau khắc nghiệt đã góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. *HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Gọi HS đọc bài: Cái gì quý nhất? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Y/c HS đọc thầm từng đoạn H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? -Gọi HS đọc Đ2 -Y/c HS qs tranh vùng đất Cà Mau. H:Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? H:Người dân Cà Mau dựng nhà cửa ntn? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? -Gọi HS đọc Đ3 H:Người dân Cà Mau có tính cách ntn ? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? =>Rút ý nghĩa *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc bài -Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu -Cho HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc -2 HS lên bảng đọc và TLCH. . - 1HS đọc bài -3 đoạn -HS đọc nối tiếp + luyện phát âm -HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới -1 HS đọc toàn bài -Theo dõi -Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh -Mưa ở Cà Mau -1em đọc -Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. -Dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh… -Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau -thông minh, giàu nghị lực, thượng võ… -Tính cách của người Cà Mau. -Nhắc lại - 3 HS lần lượt đọc -đoạn 2 - HS luyện đọc nhóm 3 - 4em 3. Củng cố, dặn dò: 3’ * Chốt nội dung bài, gd ý thức bảo vệ môi trường cho HS. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4. Lịch sử TG: 35’ CAÙCH MAÏNG MUØA THU I. Muïc tieâu: - Hoïc sinh bieát söï kieän tieâu bieåu cuûa Caùch maïng thaùng Taùm laø cuoäc khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi, Hueá vaø Saøi Goøn Ngaøy 19/8 laø ngaøy kæ nieäm Caùch maïng thaùng 8 ôû nöôùc ta. - Trình baøy sô giaûn veà yù nghóa lòch söû cuûa Caùch maïng thaùng 8. - Reøn kó naêng trình baøy söï kieän lòch söû. - Giaùo duïc loøng töï haøo daân toäc. II. Chuaån bò: -Thaày:Tö lieäu veà Caùch maïng thaùng 8 ôû Haø Noäi vaø tö lieäu lòch söû ñòa phöông. -Troø: Söu taäp aûnh tö lieäu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khôûi ñoäng: 2. Baøi cuõ: “Xoâ Vieát Ngheä Tónh” Haõy keå laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12/9/1930 ? Trong thôøi kyø 1930 - 1931, ôû nhieàu vuøng noâng thoân Ngheä Tónh dieãn ra ñieàu gì môùi? ® Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Baøi môùi: v HĐ1: Dieãn bieán veà cuoäc Toång khôûi nghóa thaùng 8 naêm 1945 ôû Haø Noäi. -Cho HS ñoïc ñoaïn “Ngaøy 18/8/1945 … nhaûy vaøo”. H:Khoâng khí khôûi nghóa cuûa Haø Noäi ñc mieâu taû ntn? H:Khí theá cuûa ñoaøn quaân khôûi nghóa vaø thaùi ñoä cuûa löïc löôïng phaûn caùch maïng nhö theá naøo? KL:Muøa thu naêm 1945, Haø noäi vuøng leân phaù tan xieàng xích noâ leä. H:Keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi? KL:Ngaøy 19/8 laø ngaøy leã kæ nieäm Caùch maïng thaùng 8 cuûa nöôùc ta. v HĐ2: YÙ nghóa lòch söû. H:Khí theá Caùch maïng thaùng taùm theå hieän ñieàu gì ? H:Cuoäc vuøng leân cuûa nhaân daân ta ñaõ ñaït keát quaû gì ? H:Keát quaû ñoù mang laïi töông lai gì cho nöôùc nhaø ? KL:caùch maïng thaùng Taùm ñaõ laät ñoå neàn quaân chuû maáy möôi theá kæ, ñaõ ñaäp tan xieàng xích thöïc daân gaàn 100 naêm, ñöa chính quyeàn laïi cho nhaân daân, xaây neàn taûng cho nöôùc Vieät nam Daân chuû Coäng hoøa, ñoäc laäp töï do , haïnh phuùc => Ghi nhôù SGK/20. 4. Củng cố - daën doø: H:Khoâng khí khôûi nghóa ôû Haø Noäi nhö theá naøo? Trình baøy töï lieäu chöùng minh? Daën doø: Hoïc baøi. Chuaån bò: “Baùc Hoà ñoïc tuyeân ngoân ñoäc laäp”. Nhaän xeùt tieát hoïc Haùt Hoïc sinh neâu. Hoïc sinh neâu. -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời Hoïc sinh nhắc lại -Hoạt động nhóm đôi. _ … loøng yeâu nöôùc, tinh thaàn caùch maïng _ … giaønh ñoäc laäp, töï do cho nöôùc nhaø ñöa nhaân daân ta thoaùt khoûi kieáp noâ leä . -ñöa chính quyeàn laïi cho nhaân daân, xaây neàn taûng cho nöôùc Vieät nam Daân chuû Coäng hoøa, ñoäc laäp töï do , haïnh phuùc -Đại diện các nhóm trình bày -Hoïc sinh ñoïc ghi nhôù SGK/20. -HS trả lời ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ năm NS:15/10/2013 Tiết 1 ND:17/10/2013 Luyện từ và câu TL:35’ §18. ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: -Nắm được khái niệm về đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế -Bước đâù biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại trong 1 văn bản ngắn. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Bảng phụ viết sẵn BT2,3 -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Y/c HS đọc lại bài tập 3 tiết 17 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Phần nhận xét. Bài tập 1:Nêu y/c H:Những từ nào đc in đậm? H:Những từ in đậm đó đc dùng để làm gì? => Những từ nói trên đc gọi là đại từ. Bài tập 2:Nêu y/c. H:Tìm từ in đậm? => Vậy cách dùng những từ này cũng giống cách dùng các từ ở BT1. - Vậy và thế cũng là đại từ. c)Ghi nhớ d)Luyện tập: Bài tập 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét Bài tập 2: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét Bài tập 3: Nêu y/c -Cho HS làm bài. -Nhận xét -1 em nêu -tớ, cậu ; nó -tớ, cậu :đc dùng để xưng hô -nó: dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) -1 em nêu -vậy, thế -Từ vậy thay thế cho từ thích -Từ thế thay thế cho từ quý -2 em đọc -1 em nêu -Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ đc dùng để chỉ Bác Hồ. -Những từ ngữ đc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hồ. -1 em nêu -1HS lên bảng, lớp làm vào vở -Các đại từ: mày, ông, tôi, nó. -1 em nêu -Danh từ bị lặp lại nhiều lần là: chuột -Đai từ thích …để thay thế là: nó 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2 Toán TG: 35’ §44. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Củng cố, luyện tập viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. -HS làm thành thạo các dạng toán trên. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ -Y/c HS làm bài 3 Trang 47 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài1:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài2:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài3:Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) 42,34m; b) 562,9dm; c) 6,02m ; d) 4,352km -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm bảng con. a) 500g = 0,5kg ; b)347g = 0,347kg c) 1,5 tấn = 1500kg -1 em nêu -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a) 7000000m2; 40000m2; 85000m2 b)0,3m2; 3m2; 5,15m2 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3. Khoa học TG: 35’ §18. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại -Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. *HS có kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. II.Chuẩn bị: -GV:Sgk. Tranh sgk -HS:Sgk III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 4’ HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? 2. Bài mới: 28’ a)GTB b)Tìm hiểu bài. HĐ1: Quan sát thảo luận *Mục tiêu :phần 1 MT chung. *Cách tiến hành : -Y/c HS q/s H1, 2, 3 Sgk T38 và trả lời câu hỏi Sgk =>KL: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ; đi nhờ xe người lạ;…. *HĐ2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” *Mục tiêu :phần 2 MT chung. *Cách tiến hành : -B1:Tổ chức HD -B2: Thực hành đóng vai -Nhận xét HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy *Mục tiêu :phần 3 MT chung. *Cách tiến hành : -Cho HS qs hình (trang 39 )và trả lời câu hỏi. H: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì? Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần bạn có thể tin cậy chia sẻ, tâm sự? =>KL: Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy…. => Rút bài học -2 em lên bảng -Thảo luận nhóm 3 - Đại diện trình bày -Lắng nghe -HS tham gia đóng vai -Q/s -Trả lời -cha mẹ, anh chị, thầy cô,bạn thân -Nhắc lại 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Buổi chiều Tiết 1. Tập làm văn TG: 35’ §17. LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: -Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi -Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đc những lí lẽ và dẫn chững cụ thể, có sức thuyết phục -Biết cách diễn đạt gãy

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 9.doc
Giáo án liên quan