Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường thủy - Đường hàng không

Phát triển thể chất

- Môn thể dục:

- Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng

TC: Làm đoàn tàu

 Phát triển nhận thức

- Môn: môi trường xung quanh

- Đề tài: Tìm hiểu PTGT đường thủy, đường hàng không. Phát triển ngôn ngữ

- Môn: văn học

- Đề tài: Chuyện: Kiến con đi ô tô

 Phát triển nhận thức

- Môn: toán

- Đề tài: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. Phát triển thẩm mỹ

- Môn: Âm nhạc

- Đề tài:HVĐ: Em đi chơi thuyền(tt)

NH:Lỏi mỏy bay

 TC: Tai ai tinh.

 

docx37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5419 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Bé với phương tiện giao thông đường thủy - Đường hàng không, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch tuần 2 Chủ đề nhánh: Bé với ptgt đường thủy- đường hàng không (Thời gian từ 31/12/2012-0 4/1/2013) Thứ hoạt động 2 3 4 5 6 Đón trẻ - Đón trẻ: Trò chuyện cùng trẻ về PTGT đường thủy, đường hàng không. - Thể dục sáng: - Thứ 2+ 5 tập theo bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Thứ 3+ 4+ 6 tập theo động tác: H2, T2, C3, B2, B2. Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất - Môn thể dục: - Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng TC: Làm đoàn tàu Phát triển nhận thức - Môn: môi trường xung quanh - Đề tài: Tìm hiểu PTGT đường thủy, đường hàng không. Phát triển ngôn ngữ - Môn: văn học - Đề tài: Chuyện: Kiến con đi ô tô Phát triển nhận thức - Môn: toán - Đề tài: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. Phát triển thẩm mỹ - Môn: Âm nhạc - Đề tài:HVĐ: Em đi chơi thuyền(tt) NH:Lỏi mỏy bay TC: Tai ai tinh. Hoạt độn ngoài trời Nghỉ tết dương lịch Nghỉ tết dương lịch - HĐCCĐ: Quan sỏt thuyền buồm. - TC: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ. - HĐCCĐ: Vẽ tự do trên sân - TC: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ. - HĐCCĐ: Quan sỏt xe đạp - TC:Ô tô và chim sẻ, lộn cầu vồng Hoạt động góc - Góc phân vai: TC: cô giáo, bán hàng, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Góc học tập: Xem tranh ảnh về ptgt đường thủy, đường hàng không, so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Góc nghệ thuật: HVĐ: Em đi chơi thuyền. - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, tới cây... Hoạt động chiều Phát triển thẩm mỹ Môn: Tạo hình- Đề tài: Xộ dán thuyền trên biển Nghỉ tết dương lịch - Ôn chuyện: “Kiến con đi xe ô tô”. - Chơi tự do, trả trẻ - Làm bài vở toán. - Chơi tự do, trả trẻ - Vui văn nghệ - vệ sinh - nêu gương- trả trẻ Mục tiêu cần đạt của chủ đề nhánh 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng. - Trẻ biết tập các động tác theo cô. - Trẻ biết phết hồ để dán thuyền trên biển. - Trẻ biết cùng cô trò chuyện , tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không. - Trẻ biết tên chuyện, các nhân vật trọng chuyện, hiểu nội dung chuyện “Kiến con đi xe ô tô” - Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Trẻ nhớ tên bài hát “Em đi chơi thuyền”, tên tác giả. Trẻ hát thuộc bài hát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài: Lỏi mỏy bay - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. 2. Kỹ năng - Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, chân. - Luyện kỹ năng phết hồ, dán và bố cục tranh cho trẻ. - Luyên kỹ năng kể, đọc rõ lời, đúng câu, mạch lạc, diễn cảm. - Luyện kỹ năng so sánh, quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ - Trẻ có thái độ đúng đắn khi ngồi học có tính kỷ luật, tập thể, có tính cẩn thận, biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. - Trẻ có tính khéo léo, nhanh nhẹn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Chấp hành luật lệ giao thông. 4. Chuẩn bị học liệu - Đích thẳng đứng 2 cái, túi cát 10- 12 túi. - Vở tạo hình ( giấy A4) hồ dán, thuyền cô cắt, bàn ghế đủ cho trẻ. - Tranh máy bay, tàu thủy, thuyền buồm... - Tranh chuyện“Kiến con đi ô tô”. - Băng giấy có chiều rộng khác nhau rõ nét. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai: -Trò chơi: Cô giáo, bác sỹ, bán hàng - Trẻ biết thể hiện lại 1 số công việc chính của cô giáo, bác sỹ, người bán hàng. - Giáo giục trẻ biết kính trọng các cô, các bác. - Đồ chơi bán hàng, bác sỹ... * Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? ở ngã tư đường phố có gì? - Gìơ học hôm nay cô sẽ cho các con xây ngã tư đường phố. Để xây được ngã tư đường phố thì xây như thế nào? Ngã tư đường phố có những gì?... - Khi các cô chú công nhân bị mệt thì phải đi khám ở đâu? bác sỹ là người như thế nào?... + Tương tự cô giới thiệu và hỏi trẻ về các góc khác. - Cho trẻ chọn vai chơi. - Cho trẻ lấy ký hiệu của mình về góc chơi mà trẻ thích. * Qúa trình chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi đúng thao tác, đúng vai chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ những trẻ chơi chưa thạo và nhắc nhở trẻ chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng nhóm nhận xét trẻ chơi. Cho trẻ cất đồ dùng sau đó về đứng xung quanh góc xây dựng nhận xét và tham quan mô hình “ Ngã tư đường phố”. Tổ xây dựng giới thiệu công trình. - Cho trẻ hát mừng công trình xây dựng. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. 2. Góc xây dựng - Xây dựng Ngã tư đường phố. - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, cây xanh, ptgt...để xây dựng ngã tư đường phố. - Giáo giục trẻ biết chấp hành luật giao thông. - Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, các loại ptgt... 3. Góc học tập - góc thư viện:xem tranh ảnh về ptgt đường thủy, đường hàng không. - góc toán: so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Trẻ biết dở sách, xem tranh ảnh về ptgt đường bộ,, đường sắt. - Biết giúp cô làm tranh chủ điểm. - Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. Tranh,sách, báo...về ptgt. Nhóm bánh xe... 4. Góc nghệ thuật - góc âm nhạc: HVĐ: Em đi chơi thuyền. - Trẻ hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm theo bài hát. - Xắc xô, trống... Thứ 2/31/12/2012 và thứ 3/01/01/2013 Nghỉ tết dương lịch ********************************* Thứ 4 ngày 2 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chuyện: Kiến con đi xe ô tô Môn: Làm quen văn học Đề tài: 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết tên chuyện, các nhân vật trong chuyện. Bước đầu hiểu nội dungchuyện: Kiến con đi ô tô b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng kể rõ lời, mạch lạc, diễn cảm, ghi nhớ có chủ định. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý , tôn trọng và biết nhường nhịn người lớn trẻ em. 2. Chuẩn bị - Tranh chuyện: Kiến con đi ô tô. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Đàm thoại về bài hát - Cô giới thiệu chuyện “ Kiến con đi xe ô tô” cho trẻ biết. * Hoạt động 2: Kể cho trẻ nghe + Kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể lần 1 không tranh Hỏi trẻ : Cô vừa kể câu chuyện gì? + Cô kể lần 2 có tranh - Hỏi tên chuyện, các nhân vật trong chuyện. * Hoạt động 3: Kể trích dẫn- Giảng giải- đàm thoại. . Đoạn 1: “ Kiến con lên xe buýt... chỗ ngồi đã chật kín” - Kiến con đi xe buýt vào rừng thăm ai? - Trên xe đã có ai? - Các bạn vào rừng để làm gì? - Xe chạy được 1 đoạn thì đón ai lên? - Bác gấu đi thăm ai? - Bác gấu có chỗ ngồi không? - Đúng rồi, Kiến con đi xe búyt vào rừng thăm bà ngoại...Để biết ai đã nhường ghế cho bác gấu các con lắng nghe cô kể tiếp. . Đoạn 2: “ chợt de con lên tiếng...Cháu mời bác ngồi đây ạ” - Ai đã lên tiếng mời bác gấu ngồi vào chỗ của mình? - Chó con cũng đứng lên nói gì? - Rồi tất cả các bạn không ai bảo ai đồng thanh nói gì? - Sau mỗi câu hỏi cho trẻ nhắc lại. + Đúng rồi, Bác gấu lên xe không có chỗ ngồi, thì dê con mời bác gấu ngồi vào chỗ của mình...để biết được Bác gấu trả lời nhơ thế nào các con lắng nghe cô kể tiếp. + Đoạn 3: “Bác gấu cảm động nói, đến hết” - Bác gấu cảm động nói gì? - Lúc đó Kiến con đến bên Bác Gấu cất giọng nói gì? - Bác Gấu hỏi lại như thế nào? - Bác Gấu có ngồi vào chỗ của Kiến con không? - Kiến con ngồi vào đâu? - Trê đường đi Kiến con đã làm gì? - Sau mỗi câu hỏi cho trẻ nhắc lại, + Đúng rồi,bác Gấu cảm động nói: Cảm ơn các cháu, bác mà ngồi thì các cháu lại phải đứng... - Hỏi tên chuyện, các nhân vật trong chuyện. + Cô tập cho trẻ kể chuyện 1-2 lần. + Cô kể tóm tắt 1 lần nữa cho trẻ nghe. - Hỏi tên chuyện, các nhân vật trong chuyện. - Cô khái quát lại và giáo giục trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc thơ ra ngoài. - Trẻ đọc thơ - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Thăm bà ngoại - Bạn chó, dê, lợn, khỉ - Trẻ trả lời - Bác Gấu - Thăm cháu - Không - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Dê con - Mời bác ngồi vào chỗ của cháu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Không, không... - Thế cháu ngồi vào đâu - Có - Ngồi trên vai bác Gấu - Hát cho bác Gấu nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ tập kể chuyện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sỏt tranh thuyền buồm TCVĐ: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ Chơi tự do. 1. Mục đớch –yờu cầu: - Trẻ được quan sát và biết đàm thoại cùng cô - Gớao dục trẻ biết giữ gỡn cỏc loại PTGT. - Biết chơi trũ chơi. 2. Chuẩn bị: - Khụng gian tổ chức: sõn bằng phẳng, rộng rói, thoỏng mỏt và an toàn cho trẻ. - Tranh thuyền buồm 3. Cỏch tiến hành: *. Hoạt động có chủ đích: Quan sỏt tranh thuyền buồm - Cho trẻ ra sân hát bài “ em đi chơi thuyền” ra đứng thành vòng tròn. Cho trẻ quan sát tranh thuyền buồm - Các con quan sát gì? - Bạn nào có nhận xét gì về thuyền buồm? - Đây là cái gì? + Tương tự cô chỉ về các bộ phận khác của thuyền buồm và hỏi trẻ - Thuyền buồm dùng để làm gì? - Thuyền buồm là ptgt đường gì? - Ngoài thuyền buồm là ptgt đường thuỷ còn có pt gì cũng gọi là ptgt đường thuỷ nữa? - Cô khái quát lại. - Nhận xét, tuyên dương và giáo dục trẻ. *. Trò chơi vận động: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. *. Chơi tự do Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn trên sân trường. Cô bao quát trẻ chơi. hoạt động chiều 1. Nội dung - Ôn chuyện: Kiến con đi xe ô tô 2. Tiến hành - Cho trẻ đọc thơ bài “Đoàn tàu lăn bỏnh” - Hôm nay cô sẽ cho các con ôn chuyện “Kiến con đi xe ô tô” - Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần có tranh. - Hỏi tên chuyện, các nhân vật trong chuyện. - Cô tập cho trẻ kể nhiều lần. - Cho trẻ khá lên kể có sự giúp đỡ của cô. - Hỏi tên chuyện, các nhân vật trọng chuyện. - Cô khái quát lại tuyên dương và giáo dục trẻ. *Chơi tự do *Vệ sinh – nờu gương – trả trẻ. NHẬN XẫT CUỐI NGÀY: ***************************** Thứ 5 ngày 03 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng Môn: Làm quen toán Đề tài: 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ “ rộng hơn - hẹp hơn”. b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định. c. Thái độ: -Trẻ có thái độ đúng đắn khi ngồi học, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 3 băng giấy có chiều dài bằng nhau trong đó có 2 cái rộng bằng nhau, cái còn lại rộng hơn đựng trong rổ. - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền” - Đàm thoại về bài hát và giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Ôn tập nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. - Cô gắn 2 băng giấy không rộng bằng nhau lên bảng. - Hai băng giấy của cô có chiều dài như thế nào? - Còn chiều rộng? - Băng giấy nào rộng hơn (hẹp hơn)? vì sao? - Đúng rồi băng giấy màu xanh rộng hơn vì thừa ra. * Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Cho trẻ lấy rổ - Các con nhìn xem trong rổ có gì? - Có mấy băng giấy? (cho trẻ đếm) - Các con hãy xếp băng giấy màu xanh lên bảng sao cho 1 phía của chiều rộng trùng nhau (cô làm cùng trẻ). - Hai băng giấy này như thế nào? vì sao các con biết? - Các con hãy cất 1 băng giấy và lấy băng giấy trong rổ ra và đặt chồng lên nào? - Hai băng giấy này như thế nào? - Băng giấy màu xanh như thế nào? - Vì sao các con biết? - Băng giấy màu đỏ như thế nào? - Cô khái quát lại - Cô chú ý cho cá nhân nhắc lại và phát âm từ “rộng hơn - hẹp hơn”. + Tương tự cho trẻ so sánh và phát âm từ cao hơn- thấp hơn. - Vừa rồi cô đã cho các con so sánh chiều rộng của mấy đối tượng? - Cô khái quát lại * Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi: Giơ theo hiệu lệnh - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra và tuyên dương trẻ. - Trò chơi: Tìm bạn - Cô nêu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. - Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú. - Sau mỗi lần chơi cô cùng cả lớp kiểm tra và tuyên dương trẻ. + Kết thúc: - Vừa rồi các con đã được học so sánh chiều rộng của mấy đối tượng? - Cô khái quát lại, tuyên dương và giáo giục trẻ. - Cho trẻ đọc thơ cất đồ dùng ra ngoài. - Trẻ hát - Trẻ đàm thoại cùng cô - Bằng nhau - Không bằng nhau - Băng giấy màu xanh - Trẻ hát lấy rổ - Có băng giấy - Có 3 băng giấy - Trẻ xếp - bằng nhau - Không bằng nhau - Rộng hơn - Trẻ trả lời - Hẹp hơn - Trẻ so sánh - 2 đối tượng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Vẽ tự do trờn sõn TCVĐ: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ Chơi tự do. 1. Mục đớch –yờu cầu: - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ tự do trên sân. - Gớao dục trẻ biết giữ gỡn cỏc loại PTGT. - Biết chơi trũ chơi. 2. Chuẩn bị: - Khụng gian tổ chức: sõn bằng phẳng, rộng rói, thoỏng mỏt và an toàn cho trẻ. - Phấn cho trẻ vẽ. 3. Cỏch tiến hành: *. Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự do trờn sõn - Cô cùng trẻ ra sân hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ tự do trân sân. Các con thích vẽ gì? Vẽ như thế nào? Cô khái quát lại. - Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ cô bao quát, khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo. - Trẻ vẽ xong cô nhận xét, tuyên dương và giáo dục trẻ. *. Trò chơi vận động: Chốo thuyền, dung dăng dung dẻ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. *. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn trên sân trường. - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động chiều 1. Nội dung: - Làm bài vở toán 2. Cách tiến hành - Cho trẻ ngồi vào bàn, hát bài “Em đi chơi thuyền” - Hôm nay cô cháu mình cùng làm bài tập trong vở toán. - Cô giới thiệu bài trong vở toán cho trẻ biết. - Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô,vẽ. - Cho trẻ thực hiện: cô bao quát, hướng dẫn trẻ tô, vẽ chú ý những trẻ yếu. - Trẻ tô,vẽ xong cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng. *Chơi tự do *Vệ sinh – nờu gương – trả trẻ. NHẬN XẫT CUỐI NGÀY: ***************************** Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2013 Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ HVĐ: Em đi chơi thuyền lái máy cày (TT) (TT) Môn: Âm nhạc Đề tài: - NH: Lỏi mỏy bay - TC: Tai ai tinh 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả. Trẻ hát thuộc và biết vận động theo nhịp bài: Em đi chơi thuyền. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc. c. Thái độ: - Trẻ có thái độ đúng đắn khi ngồi học, biết chấp hành luật giao thông. 2. Chuẩn bị: - Mũ chóp, đàn. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: ổn định tổ chức - Trò chuyện cùng trẻ về các loại phương tiện giao thụng. - Cô giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Dạy hát: Em đi chơi thuyền - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Lần 2 hát vận động - Hỏi tên bài hát, tác giả. - Cho cả lớp hát vận động 2-3 lần. - Cho cá nhân hát vận động. - Hỏi tên bài hát, tác giả. - Vận động theo hình thức gì? - Cho tổ hát (2- 3 tổ) - Cho nhóm hát(2-3 nhóm) - Cho cả lớp hát lần nữa. - Hỏi tên bài hát, tác giả. - Vận động theo hình thức gì? - Cô khái quát lại và giáo giục trẻ biết chấp hành luật giao thông * Hoạt động 3: Nghe hát: Lỏi mỏybay - Vừa rồi các con đã hát rất hay cô sẽ thưởng cho các con bài hát: Lỏi mỏybay. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Nhắc tên bài hát, tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần2, 3 có minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. - Hỏi tên bài hát, tác giả. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. + Kết thúc: Cho trẻ hát: “Em đi chơi thuyền” đi ra ngoài - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Cả lớp hát. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Tổ hát. - Nhóm hát. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe cô hát. -Trẻ hưởng ứng cùng cô. -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi hướng thú. -Trẻ hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sỏt xe đạp TCVĐ: Chim sẻ và ụ tụ, Lộn cầu vồng Chơi tự do. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, nhận xột được một số đặc điểm của xe đạp( màu sắc, cỏc bộ phận, ích lợi). - Trẻ hứng thú và chơi tốt trò chơi. - Luyện kỹ năng quan sát , ghi nhớ cú chủ định. - Phỏt triển kĩ năng vận động thụng qua cỏc trũ chơi. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cỏc loại phương tiện giao thụng, biết đi đỳng luật giao thụng. 2. Chuẩn bị: - Sõn bói sạch sẽ. - Xe đạp thật. - Chuẩn bị 1 hoặc 2 vũng trũn - Xắc xụ. 3. Cỏch tiến hành: * . Hoạt động có mục đích: Quan sỏt xe đạp thật - Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt: “ Bỏc đưa thư vui tớnh” và trũ chuyện về bài hỏt - Cụ giới thiệu bài. - Cô cho trẻ quan sát xe đạp thật. - Đây là xe gì? - Xe đạp cú màu gỡ? - Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của xe đạp? + Cụ chỉ tay lỏi và hỏi: Đõy là gỡ? + Ngoài ra trờn tay lái còn có gì đây? + Để nối đầu xe và đằng sau xe chúng ta cần gì? + Khung xe làm bằng gì? (Cô cho trẻ sờ) + Để ngồi điều khiển xe chỳng ta ngồi ở đõu? + Đây là gì của xe đạp? + Gác ba ga dùng để làm gì? + Xe đạp có mấy bánh? + Bánh xe có dạng hình gì? + Các con có muốn bơm xe đạp cùng cô không? (Cụ cho trẻ làm động tác bơm hơi cho xe đạp) + Lốp xe được làm bằng chất liệu gì? (Cho trẻ sờ) + Để dựng xe không đổ chúng mình phải cần có gì? + Ngoài ra xe đạp còn có những bộ phận nào nữa? (Cụ chỉ bàn đạp và xớch xe) + Chuông xe đạp kêu như thế nào? (Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của chuông xe đạp) + Xe đạp hoạt động ở đâu? + Xe đạp dùng để làm gì? + Xe đạp là ptgt đường gì? + Ngoài xe đạp ra cỏc con cũn biết cỏc PTGT đường bộ nào nữa? Hỏi trẻ : Cô vừa cho lớp mình quan sát gì ? -> Cô khái quát lại: Xe đạp là PTGT đường bộ, xe đạp có 2 bánh, xe đạp dùng để chở người và chở hàng, xe đạp muốn đi được phải dùng sức người, xe đạp là xe thô sơ. Ngoài ra xe đạp còn có xe đạp chạy bằng điện nữa đấy. ->Cụ giỏo dục: Chúng ta cần phải giữ gìn bảo quản cẩn thận cỏc loại PTGT, tránh làm hư hỏng và khi tham gia giao thông cỏc con phải nhớ đi đỳng phần đường của mỡnh, đi về phớa bờn phải. Khi đi bộ cỏc con nhớ đi trờn vỉa hố hoặc phần đường dành cho người đi bộ nhộ! * Trò chơi: + Trũ chơi vận động: ễ tụ và chim sẻ - Cỏch chơi: Cụ vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ụ tụ, hai bờn là vỉa hố. Cụ cho 1 – 2 trẻ cầm vũng trũn xoay xoay giả làm động tỏc lỏi "ụ tụ", trẻ cũn lại giả làm "chim sẻ". Cỏc con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trờn mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thúc ăn. ễ tụ vừa đi vừa kờu "bim bim" và chạy trờn đường. Khi ụ tụ chạy đến gần thỡ chim sẻ phải nhanh chõn chạy nhanh ra hai bờn đường. Khi "ụ tụ" đó chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thúc ăn. - Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng cũi kờu:"bim, bim" trẻ phải nhảy trỏnh sang hai bờn kia đường - Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú. + Trũ chơi dõn gian : Lộn cầu vồng - Cô nêu tên trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi hứng thú. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Hoạt động chiều 1. Nội dung: -Vui văn nghệ- vệ sinh- nêu gương- trả trẻ 2. Cách tiến hành: - 100%trẻ được vệ sinh sạch sẽ. - Cho trẻ ngồi đội hình chữ u. Hôm nay cô cháu mình cùng vui văn nghệ. - Cho cả lớp hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền... - Cho tổ, cá nhân thi đua nhau hát. - Cho cả lớp hát các bài hát lần nữa. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Vừa rồi các con đã vui văn nghệ rất là hay. Các con nhìn xem trong tuần bạn nào đã đi học chăm ngoan? Bạn nào chưa ngoan? - Cho trẻ nhận xét bạn. Sau đó cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những cháu đi học chuyên cần chăm ngoan, những bạn đi học chưa ngoan không chuyên cần cho cả lớp biết. - Qua buổi nêu gương động viên khuyến khích trẻ đi học phải chuyên cần, chăm ngoan, học giỏi... - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Hát: Hoa bé ngoan *Chơi tự do *Vệ sinh – nờu gương – trả trẻ. NHẬN XẫT CUỐI NGÀY: ***************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Chủ đề nhỏnh: Luật lệ an toàn giao thụng (Thực hiện từ ngày: 07 – 11/ 01/2013) THỨ HĐ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG SÁNG Đún trẻ: - Trũ chuyện với trẻ về cỏc luật lệ an toàn giao thụng. Thể dục sỏng: - Thứ 2, 5 tập kết hợp với bài hỏt: “Em đi qua ngó tư đường phố. - Thứ 3,4,6: Tập cỏc động tỏc thể dục : H2, T2, C3, B2, B2 HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực PTTC: Thể dục. Đề tài: Bật sõu 25 – 30 cm. TC: Ai nộm xa nhất. Lĩnh vực PTNT: KPKH: Đề tài: Một số luật lệ an toàn giao thụng. Lĩnh vực PTNN LQVH Đề tài: Thơ: “Xe của bộ” Lĩnh vực PTNT LQVT Đề tài: Dạy trẻ so sỏnh chiều rộng của 3 đối tượng. Lĩnh vực PTTM Âm nhạc Đề tài: HVĐ: Em đi chơi thuyền NH: Lỏi mỏy bay (TT) TC: Làm tiếng cũi của PTGT HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *HĐCCĐ: Vẽ theo ý thớch *TC: Ai nộm xa nhất, lộn cầu vồng. *HĐCCĐ: Làm quen bài thơ “ Xe của bộ”. *TC: Chốo thuyền, Cao hơn – thấp hơn. *HĐCCĐ: Vẽ tự do trờn sõn. *TC: Chuyền búng, Dung dăng dung dẻ. *HĐCCĐ: Trũ chuyện với trẻ về tớn hiệu đốn giao thụng. *TC: ễ tụ và chim sẻ, một đoàn tàu. *HĐCCĐ: ễn thơ: “Xe của bộ” *TC: Bỏnh xe quay, lộn cầu vồng HOẠT ĐỘNG GểC - Gúc phõn vai: Chỳ cảnh sỏt giao thụng, bỏc sĩ - Gúc Xõy dựng: Xõy ngó tư đường phố. - Gúc học tập: Xem tranh ảnh về cỏc loại PTGT, Xem sỏch đốn tớn hiệu giao thụng và cỏc biển bỏo giao thụng. - Gúc nghệ thuật: Vẽ và tụ màu tớn hiệu giao thụng, hỏt cỏc bài hỏt trong chủ điểm. - Gúc thiờn nhiờn: Tưới cõy cảnh… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực PTTM: Đề tài: Vẽ tớn hiệu đốn giao thụng. * Bồi dưỡng cho trẻ yếu. * Chơi tự do – trả trẻ * Làm bài vở tạo hỡnh. * Chơi tự do – trả trẻ * Làm bài vở toỏn. * Chơi tự do – trả trẻ *Vui văn nghệ cuối tuần. * Chơi tự do – trả trẻ Mục tiêu cần đạt của chủ đề nhánh 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết bật sâu 25- 30 cm. - Trẻ biết tập các động tác theo cô. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ hình vẽ khác nhau để vẽ tạo thành đèn tín hiệu giao thông. - Trẻ biết cùng cô trò chuyện , tìm hiểu về một số luật lệ an toàn giao thông. - Trẻ biết tênbài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Xe của bộ” và đọc thuộc thơ. - Trẻ biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng, sử dụng đúng từ “rộng nhất- hẹp hơn- hẹp nhất. - Trẻ vận động thành thạo bài “Em đi chơi thuyền”. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài: Lỏi mỏy bay. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. 2. Kỹ năng - Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, chân. - Luyện kỹ năng vẽ và bố cục tranh và tô màu cho trẻ. - Luyên kỹ năng đọc rõ lời, đúng câu, mạch lạc, diễn cảm. - Luyện kỹ năng so sánh, quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ - Trẻ có thái độ đúng đắn khi ngồi học có tính kỷ luật, tập thể, có tính cẩn thận, biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. - Trẻ có tính khéo léo, nhanh nhẹn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Chấp hành luật lệ giao thông. 4. Chuẩn bị học liệu - Ghế 2-4 cái, túi cát 10- 12 túi. - Tranh mẫu cô vẽ đèn giao thông,vở tạo hình ( giấy A4) bút màu, bàn ghế đủ cho trẻ. - Tranh ngã tư đường phố, thuyền chở hành khách... - Tranh thơ “ Xe của bộ”. - Mỗi trẻ có 3 băng giấy có màu sắc và chiều rộng khác nhau rõ nét đựng trong rổ. - Bài hỏt: Em đi chơi thuyền, Lỏi mỏy bay. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai: -Trò chơi: nấu ăn, bác sỹ, bán hàng - Trẻ biết thể hiện lại 1 số công việc chính của bác sỹ, người bán hàng, người đầu bếp. - Giáo giục trẻ biết kính trọng các cô, các bác. - Đồ chơi bán hàng, bác sỹ... * Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? ở ngã tư đường phố có gì? - Gìơ học hôm nay cô sẽ cho các con xây ngã tư đường phố. Để xây được ngã tư đường phố thì xây như thế nào? Ngã tư đường phố có những gì?... - Khi các cô chú công nhân bị mệt thì phải đi khám ở đâu? bác sỹ là người như thế nào?... + Tương tự cô giới thiệu và hỏi trẻ về các góc khác. - Cho trẻ chọn vai chơi. - Cho trẻ lấy ký hiệu của mình về góc chơi mà trẻ thích. * Qúa trình chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi đúng thao tác, đúng vai chơi, cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ những trẻ chơi chưa thạo và nhắc nhở trẻ chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. * Nhận xét sau khi chơi - Cô đi từng nhóm nhận xét trẻ chơi. Cho trẻ cất đồ dùng

File đính kèm:

  • docxchu diem giao thong 4 tuoi Tra My Muong Xen.docx