Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Kế hoạch Tuần 11 - Chủ đề nhánh 4: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

Quan sát tranh và trò chuyện về ngày nhà giáo Việt nam 20/ 11.

- Chơi tự do .

- Điểm danh .

- Thể dục sáng :

a. Bài tập phát triển chung :

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tập theo giai điệu của bài hát : Trường chúng cháu. MN

b. Trò chơi : ‘’Hái hoa, ngửi hoa’’.

c. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 vòng sân.

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Kế hoạch Tuần 11 - Chủ đề nhánh 4: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 11 Chủ đề nhánh 4: Ngày nhà giáo việt nam 20/ 11 Từ ngày 19 / 11 Đến ngày 23 / 11 / 2012 Thứ H.Động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng - Quan sát tranh và trò chuyện về ngày nhà giáo Việt nam 20/ 11. - Chơi tự do . - Điểm danh . - Thể dục sáng : a. Bài tập phát triển chung : - Hô hấp : Thổi bóng bay. - Tập theo giai điệu của bài hát : Trường chúng cháu... MN b. Trò chơi : ‘’Hái hoa, ngửi hoa’’. c. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 vòng sân. Hoạt động học có chủ đích - Dạy hát: Cô giáo 4TA Nghỉ 20/ 11 - DH: Cùng đi về lớp 2TA Trống tiết - NH: Cô giáo 3TA - Cô giáo miền xuôi 5TA Hoạt động góc - Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về trường lớp mầm non - TCVĐ : “Thi xem ai nhanh’’. - Chơi tự do : Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo như : Vòng, phấn... Họat động ngoài trời - Góc xây dựng : Xây dựng Lớp học, vườn hoa, cây cảnh... - Góc tạo hình: Dán trang trí tranh về quang cảnh trường mầm non. - Góc học tập : Chọn và phân loại lô tô. - Góc phân vai : Mẹ con, phòng khám, bán hàng, cô giáo. - Góc thiên nhiên : Tưới cây, lau lá, nhổ cỏ. Hoạt động chiều - Vệ sinh cá nhân, ăn quà chiều. - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nêu gương, cắm cờ. Nghỉ - Vệ sinh cá nhân, ăn quà chiều. - Ôn bài học sáng, nghe đọc thơ, giải câu đố trong chủ đề. - Nêu gương, cắm cờ. - Vệ sinh cá nhân, ăn quà chiều. - Chơi trò chơi: “Cáo ơi ngủ à” - Nêu gương, cắm cờ. - Vệ sinh cá nhân, ăn quà chiều. - Vui chung cuối tuần A . THỂ DỤC SÁNG : I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xếp hàng dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh. 2. Kỹ năng: - Biết tập đều các động tác thể dục cùng cô. - Biết tập theo nhạc bài hát "Trường chúng cháu đây là trường Mầm non". 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật. Có thái độ nghiêm túc khi tập thể dục sáng chung với toàn trường. Hứng thú khi tham gia vận động. II/ Chuẩn bị: - sân tập sạch sẽ, Trang phục và trẻ gọn gàng. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô --------------------------------------------------------1. Khởi động: -Trẻ nối đuôi nhau làm một đoàn tàu. kết hợp các kiểu đi chạy sau dó đứng thành vòng tròn để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Trẻ làm động tác thổi bóng ( 3-4l) - Tay: Chân bước rộng bằng vai hai tay giơ cao, thu chân vào 2 tay bỏ xuống ứng với câu ‘Ai hỏi.. thật hay’ - Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước ứng với câu hát ‘Cô là…mầm non’ - Lườn: Bước chân rộng bằng vai hai tay chống hông quay người sang hai bên ứng với câu ‘Ai hỏi…mầm non’ - Bật: bật tại chỗ ‘ 4- 6 lần ’ a.Trẻ tập. Theo giai điệu bài hát ‘ Trường chúng cháu đây là trường mầm non’ 3-4 lần b.Cho trẻ chơi trò chơi ‘Gieo hạt nảy mầm’ ‘Cây cao cỏ thấp’ Con muỗi... 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn, đi nhẹ nhàng 5-6 vòng xung quanh sân tập. Hoạt động của trẻ ---------------------------- - Đi chạy theo hiệu lệnh của cô. - Tập đều các động tác thể dục cùng cô. - Tập đều theo nhạc bài hát ‘ Trường chúng cháu đây là trường mầm non’ - Hứng thú khi chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( Chung cho cả tuần) - Quan sát có mục đích: Trò chuyện về trường lớp mầm non - Chơi vận động: "Thi xem ai nhanh’’. - Chơi tự do. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, biết trong lớp có những đồ dùng đồ chơi, đồ dùng học tập gì ? và có những góc chơi nào. - Biết chơi trò chơi vận động. Thông qua trò chơi vận động rèn luyện thể chất cho trẻ. Mở rộng tầm hiểu biết và quan sát về môi trường xung quanh. - Giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho trẻ. Có ý thức giữ gìn các đồ dùng trong trường cũng như đồ chơi của trường. II / Chuẩn bị: - Quần áo trang phục gọn gàng, mỗi trẻ một túi cát, phấn vẽ… III / Tổ chức hoạt động: * Quan sát có mục đích : Trò chuyện về nghề cô giáo - Cho trẻ hát bài hát "Trường chúng cháu đây là trường Mầm non". Đàm thoại qua về nội dung của bài hát. Hôm nay cô cháu mình sẽ đi thăm quan Trường Mầm non của chúng mình, cho trẻ nối đuôi nhau đi ra sân, nhắc nhở khi đi không được xô đẩy nhau. - Các con quan sát xem Trường Mầm non của chúng mình có đẹp không? Cô dẫn trẻ đi thăm quan trường giới thiệu cho trẻ biết trong Trường Mầm non gồm có các lớp học, có phòng Hiệu Trưởng và Nhà bếp, có sân chơi và có nhiều đồ chơi ngoài trời cho trẻ quan sát nói lên cảm nhận của mình khi được đến Trường Mầm non. Cho trẻ kể về 1 số công việc của cô giáo : Cô đặt câu hỏi. + Đến trường để làm gì ? + Ai là người dạy dỗ các con ? + Cô giáo dạy những gì ? cô giáo có vất vả không ? chúng mình có yêu quí cô giáo không ? vì sao ? - Ngoài ra trong trường còn có vườn rau, vườn hoa, cây xanh... Giáo dục trẻ giữ vệ sinh môi trường không bẻ lá ngắt hoa, không được vứt rác bừa bãi ra sân trường, khi chơi đồ chơi ngoài trời phải đoàn kết không được xô đẩy nhau, giáo dục cho trẻ biết các đồ chơi ở sân trường là của chung, phải cùng nhau chơi và cùng nhau bảo vệ, giữ gìn các đồ chơi đó. * Chơi trò chơi vận động: “Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô có nhiêu loại đd, dụng cụ của một số nghề bày ra bàn, các con vưa đi vừa hát. Khi nào cô nói tìm đd gì thì các con nhanh tay chọn lấy đd đó giơ lên và nói tên đd đó. - Luật chơi: Cô nói tên đd nào trẻ chọn giơ lên và nói to tên đd đó. - Cho trẻ chơi 3-> 4 lần. - Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, khen ngợi trẻ. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đu quay, cầu trượt, và ột số đồ dùng cô đã chuẩn bị sẵn C. HOẠT ĐỘNG GÓC (Chung cho cả tuần) I/ Mục đích yêu cầu: +Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng. + Góc tạo hình: Trẻ biết dán, trang trí về quang cảnh trường mầm non, biết lấy và cất đd đúng nơi qui định. + Góc học tập: Trẻ biết phân loại tranh lô tô theo nghề, phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán. + Góc phân vai: Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với + Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách tưới cây và chăm sóc cây xanh, biết bảo vệ môi trường - Trẻ biết chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không quăng ném đồ chơi, vui chơi đoàn kết. II/ Chuẩn bị: + Góc phân vai: Một số đồ chơi để đóng vai cô giáo như: phấn, bảng con, thước và một số đồ chơi đóng vai mẹ con như búp bê, bát, thìa, đồ chơi bán hàng... + Góc xây dựng: Các khối gỗ, sỏi, thảm cỏ... + Góc tạo hình: Gấy A4, bút sáp, hồ dán, giấy màu... + Góc học tập: Các lô tô về trường Mầm non, một số nghề. + Góc thiên nhiên: 2- 3 chậu cây cảnh, bình tưới nước. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Bước 1: Thỏa thuận, dẫn dắt trẻ vào trò chơi - Cho trẻ hát bài "Vui đến trường" - 1 lần - Cô trò chuyện với trẻ: + Các con đến trường có vui không? + Các con đến trường thật vui vì được gặp lại cô giáo và các bạn đúng không nào nhưng còn vui hơn vì đến trường các con còn được chơi rất nhiều trò chơi nữa. Đến giờ chơi rồi, hôm nay các con thích chơi gì nào? - Cô giới thiệu với trẻ về các góc chơi và đồ chơi ở từng góc chơi: + Các con ơi đây là góc chơi phân vai, cô đã chuẩn bị được rất nhiều đồ chơi như: phấn, bảng con, thước, búp bê, bát, thìa... để lát nữa chúng mình sẽ chơi đóng vai cô giáo, đóng vai mẹ đấy. Bạn nào thích chơi đóng vai mẹ, cô giáo thì lát nữa chúng mính sẽ chơi ở dây nhé. - Tương tự cô sẽ giới thiệu về các góc chơi còn lại và đồ chơi ở từng góc mà cô đã chuẩn bị. * Bước 2: Quá trình chơi. - Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ. Cô quan sát và cân đối số lượng trẻ ở từng góc chơi. - Quan sát trẻ chơi và xử lý tình hướng xảy ra. Ví dụ: Cô đến gần góc chơi "Cô giáo" nếu thấy trẻ đóng vai cô giáo chưa biết thể hiện vai chơi của mình, cô đến gần trẻ và nói: Ôi lớp học hôm nay đông vui quá, cô giáo Hoa đang dạy các bạn làm gì vậy? Cô Hồng cũng thích dạy lớp học này đấy. Bây giờ các bạn sẽ cùng cô học múa nhé. Các con sẽ múa theo cô nào... cứ như vậy cô chơi mẫu để trẻ xem và trẻ sẽ bắt chước theo cô. Với phương pháp hướng dẫn trẻ như vậy cô lần lượt đến từng góc chơi để chơi cùng trẻ. * Bước 3: Nhận xét sau khi chơi. - Cô chủ yếu khen ngợi động viên trẻ ngay trong quá trình chơi của trẻ. - Cô đến từng góc chơi và cho trẻ dừng chơi, cất đồ chơi. Và hướng cho trẻ nội dung chơi ngày hôm sau. Ví dụ: Bác Hà ơi, hôm nay con bác ăn có ngoan không? Hôm nay tôi thấy bác cho con ăn rất khéo, không bị dây bột ra ngoài đâu. Ngày mai bác lại tiếp tục tắm cho em bé nhé. Bây giờ bác cho em bé đi ngủ và cất bát thìa lên giá thật ngay ngắn nhé. - Cho trẻ ra rửa tay ăn cơm. - Kết thúc. - Trẻ hát và làm động tác minh họa - Có ạ - Trẻ nêu ý kiến của trẻ - Trẻ nghe cô giới thiệu về đồ chơi và các góc chơi - Trẻ về góc chơi - Trẻ trả lời - Trẻ cất đồ chơi vào góc. - Trẻ rửa tay D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh cá nhân, ăn quà chiều. - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. - Ôn bài học sáng, nghe đọc thơ, giải câu đố trong chủ đề. - Chơi trò chơi: “Cáo ơi ngủ à” 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi khi chạy không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị: - Mũ cáo. 3. Cách chơi: - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi cáo ơi ngủ à. Muốn chơi được trò chơi này các con hãy chú ý lắng nghe cách chơi và luật chơi nhé. - Cô sẽ cho một bạn giả làm cáo đang ngủ, các chú thỏ vừa đi vừa hát , khi cáo tỉnh dậy các chú thỏ phải chạy thật nhanh về nhà của mình. Nếu chú thỏ nào chạy chậm bị cáo bắt được sẽ bị cáo nhốt vào “ Chuồng” các chú thỏ còn lại sẽ đi cứu bạn nếu chạm tay vào ngời của bạn mà không bị cáo xờ vào thì coi như bạn đã được cứu, trong vòng 2 phút thỏ mà không được cứu sẽ phải làm cáo. - Luật chơi: Ai bị cáo chạm tay vào người đó coi như bị bắt và phải về nhà cáo đứng chờ bạn đến cứu. - Cho trẻ chơi từ 5-7 phút. - Cho trẻ chơi 5- 6 lần. - Nêu gương, cắm cờ, - Chiều thứ 6 vui chung cuối tuần Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012 TiẾT 1: DẠY HÁT: CÔ GIÁO ( 4TA) I/ Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát đúng, rõ lời bài hát theo nhịp điệu bài hát. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác, hiểu nội dung của bài hát. 2. Kỹ năng: - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe và kĩ năng chơi. - Trẻ cảm nhận được giai điệu tình cảm của bài hát nghe. 3. Thái độ: - Thích nghe cô hát thông qua bài hát nghe trẻ có tình cảm yêu quý cô giáo... - Thích chơi trò chơi và hứng thú khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Đàn oóc gan, các dụng cụ gõ đệm: Trống lắc, phách tre. - Mũ chóp. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài: Cho trẻ chơi trò chơi "Trời tối, trời sáng" (1 lần). - Cho trẻ xem tranh về Trường Mầm non. Cô trò truyện với trẻ về nội dung bức tranh. + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Các bạn nhỏ được bố mẹ đưa đi đâu? - Các bạn nhỏ được mẹ đưa đi học ở Trường Mầm non ở trường mầm non được cô giáo dạy dỗ và chăm sóc các con nên người. Có một bài hát rất hay nói về tình cảm của cô giáo với học sinh đó là bài hát Cô giáo nhạc và lời của Phạm Tuyên hôm nay cô sẽ dạy cho các con, bây giờ các con hãy ngồi ngoan nghe cô hát trước nhé. 2. Dạy hát: - Cô hát mẫu 2 lần + Lần 1: cô hát kết hợp đệm đàn. Giảng nội dung: Bạn nhỏ đã rất vui khi được đi học ở trường mầm non, vì ở đấy có cô giáo hiền giống như mẹ, cô giáo dạy các con bao điều hay lẽ phải, cô giáo chính là người mẹ hiền thứ hai của các con. GD trẻ ngoan biết nghe lời cô giáo... + Lần 2: Cô hát không đệm đàn. - Cô vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô sẽ dạy các con học thộc bài hát này các con có thích không? - Cô cho trẻ đọc chậm lời ca theo cô (1 lần) - Cô dạy trẻ hát từng câu nhiều lần theo nhịp tay của cô. Khi cô đánh nhịp 1 tay thì cô hát còn khi cô đánh nhịp 2 tay thì các con sẽ hát nhé. - Khi trẻ đã thuộc bài hát cô cho trẻ hát trọn vẹn cả bài theo nhịp đánh tay của cô. Sau đó hát theo đàn. - Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau: theo tổ, nhóm. Sau đó cho một vài trẻ hát. - Khen ngợi, động viên khi trẻ hát. * Để bài hát này thêm hay cô xẽ cho các con xử dụng các dụng cụ gõ đệm để gõ đệm theo phách của bài hát. - Cô vừa hát vừa gõ đệm 1 lần - Cho trẻ dùng các dụng cụ gõ đệm theo bài hát 2. Nghe hát: "Cô giáo vùng cao" - Khi các con đến lớp thì ai đã chăm sóc. Dạy dỗ các con? Các con ạ, cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ các con. Cô giáo rất thương yêu các con. Bây giờ cô sẽ hát tặng chúng mình bài hát Cô giáo vùng cao.. - Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn và thể hiện điệu bộ minh họa (2 lần) 2. Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô sẽ cùng các con chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát" nhé. - Cách chơi: Cô sẽ gọi 1 bạn lên chơi. Bạn đó sẽ phải đội mũ chóp che kín mắt. Và cô sẽ mời 1 bạn ở dưới hát một bài. Bạn lên chơi phải đoán được tên bạn vừa hát là gì. Nếu bạn đoán đúng sẽ được nhận một phần thưởng rất hấp dẫn. Các con đã rõ cách chơi chưa? - Cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Sau mỗi lần chơi có nhận xét. - Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học ra chơi - Trẻ chơi - Trẻ xem tranh - Vẽ trường mầm non - Đưa đi học ạ - Lắng nghe cô hát. - Nghe cô hát và giải thích nội dung bài hát. - Có ạ - Bài hát" Cô giáo"do chú Phạm Tuyên sáng tác - Trẻ đọc theo cô. - trẻ học hát theo nhịp tay của cô. - Hát và vỗ tay theo phách. - Cô giáo ạ - Trẻ chăm chú nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Nghe cô hướng dẫn cách chơi - Rõ rồi ạ - Trẻ chơi Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỨ 3 NGÀY 20/ 11 NGHỈ HỌC Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: DẠY HÁT: CÙNG ĐI VỀ LỚP ( 2TA) I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ. - Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. 2.Kỹ năng: - Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. 3. Thái độ: - Trẻ biết vâng lời cô, biết ngồi trong lớp học múa hát với cô. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi bài hát “ Cùng đi về lớp”, Lại đây múa hát với cô, nu na nu nống. - Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú, giới thiệu bài. - Các con có thích được cùng múa hát với các bạn không? - Khi chơi với các bạn chúng mình phải làm sao nhỉ/ - Chúng mình ngồi trong lớp để làm gì? Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay, cô cháu mình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé! 2: Dạy hát” Cùng đi về lớp”. * Cô hát cho trẻ nghe: Lần 1: Cô hát không đàn. Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh họa, giảng giải nội dung. Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về ai? * Dạy trẻ hát: - Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được thì cho trẻ hát cùng cô). - Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái) - tập thể hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ. 3: Nghe hát “ Lại đây chơi với cô” Lần 1: Cô hát không đàn Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa Cô vừa hát bài gì?Do ai sáng tác? Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo cô Tập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá nhân hát. 4: Trò chơi âm nhạc: Tiếng kêu của đồ vật gì Cô cho trẻ quan sát 4- 5 đồ dùng hoặc dụng cụ âm nhạc có phát ra tiếng kêu. Cho trẻ nghe thử 1- 2 lần. Sâu đó cho trẻ lên chơi bằng cách đội mũ chóp. Cô sẽ gõ dụng cụ để phát ra tiếng kêu cho trẻ đoán đó là tiếng kêu của dụng cụ gì?- Cho trẻ chơi 3- 4 phút Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về chỗ ngồi. - Trẻ trả lời. - Không được xô đẩy, đánh bạn. - Để học múa hát ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ hứng thú khi chơi. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 Trống không có tiết Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: NGHE HÁT: CÔ GIÁO ( 3TA) I/ Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác, hiểu nội dung của hát Cô giáo. 2. Kỹ năng: - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe và kĩ năng chơi. - Trẻ cảm nhận được giai điệu tình cảm của bài hát nghe. 3. Thái độ: - Thích nghe cô hát thông qua bài hát nghe trẻ có tình cảm yêu quý cô giáo... - Thích chơi trò chơi và hứng thú khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Đàn oóc gan, các dụng cụ gõ đệm: Trống lắc, phách tre. - Mũ chóp. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài: - Cho trẻ đi từ ngoài vào vừa đi vừa hát bài “Hoa bé ngoan” Trò chuyện đàm thoại về bài hát 2. Hát và vận động theo nhạc: - Sắp đến ngày 20/11 rồi các con có biết nagỳ 20/11 là ngày gì không? - Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 hôm nay các con sẽ hát và biểu diễn thật hay để tặng các cô nhé các con có đồng ý không nào? - Cho từng nhóm lên biểu diễn hát theo nhạc 3 lần * Để bài hát này thêm hay cô xẽ cho các con xử dụng các dụng cụ gõ đệm để gõ đệm theo phách của bài hát. - Cho trẻ dùng các dụng cụ gõ đệm theo bài hát 2. Nghe hát: "Cô giáo" - Khi các con đến lớp thì ai đã chăm sóc. Dạy dỗ các con? Các con ạ, cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ các con. Cô như người mẹ hiền thứ 2 của các con đấy. Tình cảm này đã được nhạc sĩ Phạm Tuyên thể hiện trong bài hát "Cô giáo". Cô mời các con cùng lắng nghe. - Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn và thể hiện điệu bộ minh họa (2 lần) - Giảng nội dung: Bài hát này nói về tình cảm của cô giáo dành cho các con, cô quan tâm dạy dỗ và chăm sóc các con giống như mẹ hiền của chúng mình. Các con có thương yêu cô giáo của mình không? Yêu thương cô giáo chúng mình phải làm gì? GD trẻ - Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát qua đàn oóc gan 1 lần - Trẻ cùng cô nghe ca sỹ biểu diễn. 2. Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô sẽ cùng các con chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát" nhé. - Cách chơi: Cô sẽ gọi 1 bạn lên chơi. Bạn đó sẽ phải đội mũ chóp che kín mắt. Và cô sẽ mời 1 bạn ở dưới hát một bài. Bạn lên chơi phải đoán được tên bạn vừa hát là gì. Nếu bạn đoán đúng sẽ được nhận một phần thưởng rất hấp dẫn. Các con đã rõ cách chơi chưa? - Cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Sau mỗi lần chơi có nhận xét. - Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ hát lại bài "Cháu đi mẫu giáo" và ra ngoài. - Trẻ hát - Có ạ - Hát và gõ đệm theo phách. - Cô giáo ạ - Trẻ chăm chú nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Nghe cô hướng dẫn cách chơi - Rõ rồi ạ - Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi. Tiết 2: KNVĐ: CÔ GIÁO MIỀN XUÔI ( 5TA ) I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác. Hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát. 2. Kỹ năng:- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật. - Hát, múa đúng nhạc, đúng giai điệu của bài hát, chú ý lắng nghe cô hát. Cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng êm ái đem đến cho trẻ tình yêu thương của cô giáo đối với học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương quý trọng cô giáo. II. Chuẩn bị: - Đàn oóc, mũ chóp. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn ®Þnh: Cho trÎ nghe mét ®o¹n nh¹c bµi h¸t C« gi¸o miÒn xu«i. - Chóng m×nh võa ®­îc nghe nh¹c bµi h¸t g×? - Bµi h¸t nãi vÒ ai? - C« ®· dËy c¸c con bµi h¸t nµo nãi vÒ c« gi¸o? * §óng råi, c« ®· dËy c¸c con h¸t bµi “ C« gi¸o miÒn xu«i” ®Ó cho bµi h¸t hay h¬n, vui nhén h¬n c« sÏ dËy c¸c con vç tay theo nhÞp. 2. Ca h¸t vµ vç tay theo nhÞp bµi h¸t: - C« b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi: “ C« gi¸o miÒn xu«i”. - Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? - Mai nµy kh«n lín con cã thÝch lµm c« gi¸o kh«ng? T¹i sao? - C« h¸t, vç tay lÇn 1. - Cho trÎ h¸t, vç tay cïng c«. * D¹y trÎ h¸t, vç tay theo nhiÒu h×nh thøc. - C¶ líp: 4 lÇn. - H¸t, vç tay theo tæ: Mçi tæ 1 lÇn. - H¸t, vç tay theo nhãm, c¸ nh©n: cho trÎ h¸t 3- 4 nhãm. 3. Nghe h¸t: C« gi¸o. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t. - T¸c gi¶: §ç M¹nh Th­êng. - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1: - Gi¶ng néi dung bµi h¸t: Bµi h¸t nãi vÒ mÑ cña b¹n nhá lµm nghÒ gi¸o viªn c« gi¸o rÊt yªu th­¬ng c¸c em vµ d¹y dç c¸c em nh÷ng ®iÒu hay lÏ ph¶i mong c¸c em kh«n lín tr­ëng thµnh. - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 2. Võa h¸t võa thÓ hiÖn ®éng t¸c minh ho¹. 4. Trß ch¬i: NhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t. - C« cã chuÈn bÞ 1 c©y xanh ®Ñp cã g¾n 5-6 b«ng hoa. C« chia trÎ thµnh 3 ®éi ch¬i. - LuËt ch¬i: C¸c b¹n lªn ch¬i ph¶i h¸t ®­îc bµi h¸t cã néi dung vÒ nghµnh nghÒ ®­îc vÏ trong b«ng hoa mµ trÎ chän. NÕu trÎ kh«ng h¸t ®­îc th× ®­îc phÐp nhê b¹n kh¸c trong ®éi h¸t thay. NÕu trong ®éi kh«ng cã b¹n nµo h¸t ®­îc th× ®éi ®ã thua cuéc. - C¸ch ch¬i: Mçi ®éi cö ra 1 b¹n lªn chän hoa vµ h¸t mét bµi cã néi dung vÒ nghµnh nghÒ ®­îc vÏ trong b«ng hoa. - Cho trÎ ch¬i 5-7 lÇn. * KÕt thóc: Cho c¶ líp h¸t móa bµi: C« gi¸o miÒn xu«i. - TrÎ l¾ng nghe. - C« gi¸o miÒn xu«i. - C« gi¸o ¹. - C« gi¸o miÒn xu«i. - TrÎ h¸t. -T¸c gi¶: Méng L©n. - Cã ¹ v× ®­îc d¹y c¸c em... - H¸t, vç tay theo nhiÒu h×nh thøc. - Nghe c« h¸t. - Chó ý l¾ng nghe c«. - TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i... - Høng thó khi ch¬i.. - TrÎ h¸t vµ ra ch¬i. Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ chức hoạt động CHUNG VUI CUỐI TUẦN I/ Mục đích - Yêu cầu. - Trẻ được vui chơi và được tham gia các trò chơi, được múa hát và biểu diễn trên sân khấu dưới nhiều hình thức. - Trẻ thấy thoải mái, vui tươi sau một tuần học - Trẻ biết nhận xét những điểm nổi bật của mình và của các bạn trong tuần. II/ Chuẩn bị. Một số bài hát của chủ đề, bài thơ, truyện. Một số trò chơi gian Địa điểm tại sân trường III/ Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dẫn chương trình: Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo VN 20- 11 Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ - Sau đó lần lượt các lớp xen kẽ nhau lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ múa hát, đọc thơ, kể truyện về cô giáo để tặng các cô nhân ngày Phụ nữ VN 20- 11 * Tổ choc chơi trò chơi - Lớp 3A chơi trò chơi : Lộn cầu vồng - Lớp 4A Chơi Kéo co - Lớp 5 A Chơ truyền bóng qua đầu. - Cô dẫn chương trình sẽ trao giải các tiết mục văn nghệ hay các đội thắng cuộc - Phát phiếu bé ngoan. Toàn trường hát bài” Đi học về” Trẻ hát Trẻ chơi Nhận phiếu bé ngoan Trẻ hát

File đính kèm:

  • docgiao an mam non.doc
Giáo án liên quan