Giáo án mầm non tuần 2

A. HĐC có mục đích học tập

*Khám phá khoa học:-Trò chuyện về mùa thu và ngày tết trung thu

 -NDKH: Câu đố

I. Yêu cầu

-Trẻ biết một số đặc điểm của mùa thu, biết về ngày tết trung thu

-Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép biết nhường nhịn

II. Chuẩn bị

 Tranh vẽ về mùa thu và ngày tết trung thu

III. Tiến hành

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn mầm non tuần 2 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 HĐC có mục đích học tập *Khám phá khoa học:-Trò chuyện về mùa thu và ngày tết trung thu -NDKH: Câu đố I. Yêu cầu -Trẻ biết một số đặc điểm của mùa thu, biết về ngày tết trung thu -Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép biết nhường nhịn II. Chuẩn bị Tranh vẽ về mùa thu và ngày tết trung thu III. Tiến hành Thời gian Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú -Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài và đàm thoại +CM vừa hát bài gì? +Bài hát nói về gì? =>Cô khẳng định câu trả lời của trẻ 2.HĐ2:GiảI quyết nội dung chính (Lắng nghe)^2 Mùa gì đón ánh trăng rằm Rủ nhau phá cỗ rước đèn dưới trăng -Đó là mùa gì? -Thời tiết mùa thu như thế nào? =>à thời tiết mùa thu rất là mát mẻ đấy -Cảnh vật mùa thu như thế nào? -Mùa thu CM mặc quần áo như thế nào? =>Cô khẳng định -Mùa thu đến CM được đón ngày tết gì? -Tết trung thu có những trò chơI gì? =>AĐR tết trung thu CM được rước đèn, dược chơI muá sư tử rất vui đấy -Cho trẻ quan sát tranh và hỏi thêm trẻ *Giáo dục trẻ… 3.HĐ3: Trò chơI củng cố: Hát các bài có nội dung liên quan đến tết trung thu Cô nêu cách chơI, luật chơi rồi cho trẻ chơi *Mở rộng: Ngoài mùa thu còn có mùa gì? KT: Cho trẻ rước đèn đI chơI ra ngoài và chuyển hoạt động -Trẻ hát cùng cô (Nghe gì) -Mùa thu ạ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Tết trung thu -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời B.Hoạt động ngoài trời Quan sát vườn hoa TCVĐ: Cáo và thỏ ChơI tự do với lá cây và phấn C.Hoạt động góc Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề (đã soạn đầu chủ đề) D. Hoạt động chiều -Dạy kỹ năng VSCN-VSMT -Nêu gương-bình cờ -ChơI tự do-VS-trả trẻ *Nhận xét cuối ngày Ưu điểm: Tồn tại: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 A.HĐC có mục đích học tập *Thơ: Trăng sáng -NDKH: hát bài ‘Gác trăng’ Trò chơi’Đoán tên bạn đọc thơ’ I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài thơ, biết vẻ đẹp của trăng, của thiên nhiên -Giáp dục trẻ yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài thơ - Mũ chóp kín III. Tiến hành Hoạt đọng của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu bài -Cô tập trung cho trẻ hát bài’Góc trăng’ và đàm thoại +CM vừa hát bài gì? +Bài hát nói về gì? +Các bạn làm gì dưới ánh trăng? =>Cô khẳng định câu trả lời của trẻ -Giới thiệu bài thơ’ Trăng sáng’ sáng tác 2.HĐ2: Đọc diễn cảm L1: Cô đọc diễn cảm không tranh L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ 3.HĐ3: Giúp trẻ hiểu nội dung -CM vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? =>AĐR: Cm vừa đọc bài thơ ; Trăng sáng’ do -Vì sao sân nhà bé lại sáng? =>AĐR: sân nhà em bé sáng vì có ánh trăng chiếu xuống’ sân nhà…sáng ngơI’ -Trăng ví tròn như gì? =>AĐR: trăng rất tròn nên tác giả đã vi nó như cáI đĩa. Vì trăng ở rất cao nên khi ta nhìn lên có cảm giác như trăng đang lơ lửng đấy trích’Trăng tròn như cáI đĩa Lơ lửng mà không rơI’ -Khi trăng khuyết trông trăng giống như gì? =>AĐR: những hôm trăng khuyết trông trăng rất giống con thuyền đấy.Khi trăng khuyết ở 2 đầu của trăng trông rất giống mui thuyền nên tác giả đã ví trăng khuyết gióng thuyền ‘ Những hôm…thuyền trôI’ -Khi em bé đI trăng như thế nào? =>AĐR: Khi CM đI trăng cũng như muốn đI theo CM đấy… Giáo dục trẻ: yêu thiên nhiên… 4.HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ -Dạy trẻ đọc thơ chính thức sau đây +Tập thể hai lần +Tổ( mõi lần 1 tổ) +Nhóm:2-3 nhóm +Cá nhân: 1-2 trẻ -Cho trẻ chơI trò chơI’ Doán tên bạn đọc thơ’.Cô nêu cách chơI, luật chơI rồi cho trẻ chơI 2-3 lần KT: cho trẻ hát’ góc trăng’ chuyển hoạt động -Trẻ hát và đàm thoại cùng cô -Góc trăng -Về trăng -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ nghe và quan sát tranh -Có trăng ạ -Như đĩa ạ -Con thuyền ạ -Trẻ lắng nghe cô diễn đạt -ĐI theo ạ -Tập thể 2 lần - Tổ mõi lần 1 tổ -Nhóm thực hiện -Cá nhân thực hiện -Trẻ hứng thú chơI trò chơi -Trẻ hát và chuyển hoạt động B.Hoạt động ngoài trời Quan sát bồn hoa TCVĐ: Bắt trước tạo dáng ChơI tự do với đồ chơI ngoài trời C.Hoạt động góc Cho trẻ chơI các góc theo chủ đề( đã soạn đầu chủ đề) D. Hoạt động chiều -Hát các bài về tết trung thu - Nêu gương-bình cờ -ChơI tự do-VS-trả trẻ *Nhận xét cuối ngày Ưu điểm: Tồn tại: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 HĐC có mục đích học tập *Âm nhạc:- Hát múa bài’ Góc trăng’ -NDKH: Nghe hát ‘ chiếc đèn ông sao’ I. Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát và múa minh hoạ theo lời bài hát -Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô -Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, giữ gìn VS sạch sẽ II. Chuẩn bị Đài đèn ông sao III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú, Giới thiệu bài hát -Cô và trẻ đọc bài thơ’Trăng sáng’ sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại -Giới thiệu bài hát ‘ Gác trăng’ 2.HĐ2: Hát múa bài ‘Gác trăng’ -Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần. Sau đó dạy trẻ hát múa theo hình thức sau đây +Tập thể 2-3 lần +Tổ( mỗi lần 1 tổ) +Nhóm:2-3 nhóm +Cá nhân: 1-2 trẻ =>Cô bao quát sửa sai, động viên và khuýen khích trẻ để trẻ hứng thú 3.HĐ3: Nghe hát’ Chiếc đèn ông sao’ -L1:Cô hát thể hiện tình cảm -L2: Cô cho trẻ nghe băng đài (Cô giới thiệu về bài hát) -L3: Cô minh hoạ theo lời bài hát KT: cho trẻ hát’ góc trăng’ chuyển hoạt động -Trẻ đọcvà đàm thoại cùng cô -Cả lớp thực hiện - Tổ thực hiện -Nhóm thực hiện -Cá nhân thực hiện -Trẻ lắng nghe -Trẻ nghe băng B.Hoạt động ngoài trời Quan sát cây thiết mộc lan TCVĐ: Cáo và thỏ ChơI tự do với lá cây và phấn C.Hoạt động góc Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều -Hát, đọc thơ các bài về tết trung thu -Nêu gương-bình cờ -ChơI tự do-VS-trả trẻ *Nhận xét cuối ngày Ưu điểm: Tồn tại: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 (Nghỉ học, thông qua kế hoạch đầu năm)

File đính kèm:

  • docg a tuan 2.doc