Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

2. Kiểm tra bài cũ

* Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? (10 đ).

* Đáp án

- HS nêu được:

+ Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là nuôi cấy mô tế bào . Cơ thể sống (4đ)

+ Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là: tế bào thực vật có tính toàn năng . Thích hợp (6đ).

* Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào ?(6đ). Nêu ý nghĩa?(4đ)

* Đáp án

- Vẽ đúng đủ qui trình (6đ)

- Nêu đúng đủ ý nghĩa (4đ)

3. Giảng bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG 2. Kiểm tra bài cũ * Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? (10 đ). * Đáp án - HS nêu được: + Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là nuôi cấy mô tế bào. Cơ thể sống (4đ) + Cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là: tế bào thực vật có tính toàn năng. Thích hợp (6đ). * Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào ?(6đ). Nêu ý nghĩa?(4đ) * Đáp án - Vẽ đúng đủ qui trình (6đ) - Nêu đúng đủ ý nghĩa (4đ) 3. Giảng bài mới Hoạt động củaGV_HS Nội dung bài học GV: Trong sản xuất trồng trọt, đầt vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất. - Đất là môi trường sống chủ yếu của mọi loài cây trồng - Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả, phải biết các tính chất của đất để từ đó cải tạo và sử dụng hợp lí. - Ở công nghệ 7 cũng đã giới thiệu những tính chất cơ bản của đất. Trong bài này chúng ta đi sâu hơn vào những tính chất đó để hiểu bản chất của nó. I. Mục tiêu: Nắm được khái niệm về keo đất, kích thước, đặc điểm Tiến trình : Học sinh xem H7 * Quan sát sơ đồ cấu tạo của keo đất?em có những nhận xét gì? - Keo đất có mấy lớp ion? Là những lớp nào? - So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương và keo âm. - GV: Trong đất có 2 loại keo đất cơ bản : keo âm và keo dương + Keo âm có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương, nhờ vậy có khả năng trao đổi với các ion dương của dung dịch đất. Đây chính là sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng. + Trong đất keo âm là quan trọng, nó làm tăng khả năng hấp thụ của đất hạn chế sự rữa trôi xói mòn đất. - Trong các lớp ion cấu tạo nên keo đất, ta cần chú ý tới lớp ion khuếch tán vì ion ở đây mới trao đổi được với các ion ngoài dung dịch, điều này liên quan đến khả năng hấp thụ của đất. Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất. - Phản ứng của dung dịch đất - Những loại phản ứng của đất - Thế nào là độ chua hiện tại, độ chua tìm tàn. - Trồng cây cần phải chú ý đến phản ứng dung dịch đất. Tiến trình: - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần II SGK trả lời câu hỏi (trao đổi nhóm) - Phản ứng của dung dịch đất. - Vai trò của nồng độ ion H+ và OH- trong phản ứng dung dịch đất? [H+] > [OH-]Chua [H+] = [OH-] Trung tính [H+] < [OH-] Kiềm - Đất có những loại phản ứng nào ?(phản ứng chua và kiềm của đất) - GV: Cho HS trao đổi theo nhóm thảo luận nhóm về : Độ chua hoạt tính. - Hàm lượng ion H+ càng tăng đất càng chua. - Thế nào là độ chua tiềm tàng. - Phân biệt độ chua hoạt tính và tiềm tàng? - Phản ứng này có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Dựa vào các phản ứng ta trồng cây và bón phân cho phù hợp. - Gọi HS nêu 1 số ví dụ về ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất. Mục tiêu: + HS phát biểu được khái niệm về độ phì nhiêu của đất? + Độ phì nhiêu được chia làm mấy loại. + Biết làm gì để tăng độ phì nhiêu của đất. Tiến trình: + Muốn cho cây trồng đạt năng xuất cao ta phải làm gì? Thực hiện biện pháp, kỹ thuật gì? Khái niệm độ phì nhiêu của đất. + Độ phì nhiêu của đất được chia làm mấy loại? Là những loại nào? - GV: giải thích, phân tích cho học sinh hiểu. - Hỏi: Độ phì nhiêu của tự nhiên và nhân tạo khác nhau điểm nào? I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất 1. Keo đất a. Khái niệm về keo đất. - Những phần tử có kích thước bé hơn 1 gọi là hạt bé. Hạt lớn hơn 100 là hạt thô. Còn những hạt từ 1à100 là hạt keo. Do kích thước bé nên keo đất thường lơ lữngtrong dung dịch. b. Cấu tạo keo đất - Gồm 2 lớp ion mang điện tích trái dấu là ion âm và ion dương. - Phía ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù(gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện. - Nhân - Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Cơ sở trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng . 2. Khả năng hấp thụ của đất Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như : Limon hạt sét hạn chế sự rữa trôi của chúng dưới tác động của mưa, nước tưới. II. Phản ứng của dung dịch đất. - Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất. - Nồng độ H+ và OH- quyết định phản ứng dung dịch đất. 1. Phản ứng chua của đất PH biểu hiện chỉ số độ chua của đất. a. Độ chua hoạt tính Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên. Độ chua hoạt tính được biểu thị bằng PH H2O. b. Độ chua tiềm tàng. Là độ chua do H+ và Al+ trên bề mặt keo đất gây nên. 2. Phản ứng kiềm của đất Ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3Khi các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây. 2. Phân loại. - Tuỳ theo nguồn gốc hình thành mà độ phì nhiêu của đất chia làm 2 loại: + Độ phì nhiêu tự nhiên : hình thành từ thảm thực vật tự nhiên. + Độ phì nhiêu nhân tạo. Do kết quả hoạt động sản xuất của con người. 4. Củng cố - Nêu cấu tạo keo đất? - Phản ứng dung dịch đất? - Độ phì nhiêu của đất?

File đính kèm:

  • docbai 7.doc