Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng

 I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất.

 II. Phản ứng của dung dịch đất.

 III. Độ phì nhiêu của đất.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất. II. Phản ứng của dung dịch đất. III. Độ phì nhiêu của đất.I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất: 1. Keo đất: * Khái niệm về keo đất: - Keo đất là những phần tử có kích thước từ 1nm đến 20nm. - Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước).* Cấu tạo keo đất: - Mỗi hạt keo có một nhân. - Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và quyết định điện.- Nếu lớp quyết định điện mang điện dương thì keo mang điện dương. Lớp ion khuyếch tánLớp ion bất độngLớp ion quyết định điệnNhân- Nếu lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm. 2. Khả năng hấp phụ của keo đất: Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét.hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới gọi là khả năng hấp phụ của đất.II. Phản ứng của dung dịch đất: Nếu [ H+] > [ OH-]: đất có phản ứng chua. Nếu [ H+] = [ OH-]: đất có phản ứng trung tính. Nếu [ H+] < [ OH-]: đất có phản ứng kiềm 1.Phản ứng chua của đất : a. Độ chua hoạt tính:Là độ chua do H+ trong đất gây nên.- Độ chua hoạt tính được biểu thị pHH2O- Độ pH thường dao động từ 3 đến 9.Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5.- Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa ít chua, đất mặn. kiềm, các loại đất còn lại đều chua.- Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4.Hình vẽ biểu thị độ pH của nước Đất có độ chua hoạt tính: Phẫu diện của đất chua hoạt tínhb. Độ chua tiềm tàng: - Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.Phẩu diện đất có độ chua tiềm tàng2. Phản ứng kiềm của đất: Ở một số loại đất có chứa các muối Na2C03, CaC03.....Khi các muối này phân huỷ tạo thành Na0H và Ca(0H)2 làm cho đất hoá kiềm. Đất chứa nhiều muối Thành phần hoá học trong đất chứa nhiều muối Đất bị hoá kiềm Phẩu diện của đất bị hoá kiềmỨng dụng của phản ứng dung dịch đất:Phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp.Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.Cải tạo đất bị chua: * Bón vôi:Cải tạo đất bị chua: * Lên liếp:Cải tạo đất bị chua: * Trồng bắp:Cải tạo đất bị chua: * Rửa chua trồng lúa:Cải tạo đất bị hoá kiềm: * Cày đất:Cải tạo đất bị hoá kiềm * Rửa mặn, trồng ớt.Cải tạo đất bị hoá kiềm: * Trồng đào lộn hột.Cải tạo đất bị hoá kiềm: * Trồng mía.III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.* Yếu tố quyết định đến độ phì nhiêu của đất: - Nước - Calci - Lân. * Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất: - Bón phân:Phân xanh (cây họ đậu)Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất - Bón phân:Phân chuồng.Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất: - Giữ nước trong đất: * Trồng cây che đất2. Phân loại: Độ phì tự nhiên:là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người 2. Phân loại: Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đấtChặt phá rừng bừa bãi:Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đấtChăn thả tự do.Chọn cây trồng không đúng.Dùng quá liều phân hóa học và thuốc trừ sâu.1. Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?2. Thế nào là khả năng hấp thụ của keo đất?3. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ về ý nghĩa thực tiển của phản ứng dung dịch đất?4. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng phì nhiêu của đất?CỦNG CỐDẶN DÒ- Trả lời các câu hỏi SGK- Chuẩn bị bài thực hành( mỗi nhóm 2 đến 3 mẫu đất khô đựng bằng bao nilong, ghi tên người lấy mẫu, nơi lấy mẫu).HẾT GIỜ RỒI CÁC BẠN ƠI !!!Về lớp thôiTẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !!!

File đính kèm:

  • pptBAI 7 MOT SO TINH CHAT CUA DAT TRONG.ppt
Giáo án liên quan