Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 52

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông,lâm,ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- Biết được những thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên,xh của nước ta a/h đến phát triển nông,lâm,ngư nghiệp.

2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:

- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm.

- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:Biết tiếp cận tình hình thực tiến nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta trong tg hiện tại và tương lai. HS tăng thêm lòng yêu quê hương,đất nước có ý tưởng hướng nghiệp vào nghề nông,lâm,ngư nghiệp.

II. PHƯƠNG TIỆN:

1. Giáo viên:tài liệu, kiến thức liên quan.

2. Học sinh :thu thập tài liệu.

 

doc87 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5Phần 1: Nông – Lâm – Ngư nghiệp Tiết 1: Bài mở đầu I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí,vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông,lâm,ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. - Biết được những thuận lợi và khó khăn của đk tự nhiên,xh của nước ta a/h đến phát triển nông,lâm,ngư nghiệp. 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:Biết tiếp cận tình hình thực tiến nông,lâm,ngư nghiệp của nước ta trong tg hiện tại và tương lai. HS tăng thêm lòng yêu quê hương,đất nước có ý tưởng hướng nghiệp vào nghề nông,lâm,ngư nghiệp. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên:tài liệu, kiến thức liên quan. 2. Học sinh :thu thập tài liệu. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Tg Nội dung Căn cứ vào H.1.1 sgk cho biết cơ cấu tổng sản phẩm nước ta gồm những nhóm ngành chủ yếu nào? + Khu vực I: Nông,lâm,ngư nghiệp. + Khu vực II: Công nghiệp và sd. + Khu vực III: Dịch vụ Kể tên 1 số sp nông,lâm,ngư nghiệp được sd làm nguyên liệu cho CN chế biến? Đk tự nhiên,xã hội ở nước ta a/h như thế nào đến nông,lâm, ngư nghiệp? *Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều (nhiệt đới,gió mùa) nên thuận lợi cho nhiều loại cây lương thực, thực phẩm phát triển. - Có nhiều sông,hồ,ao...khai thác nguồn thuỷ sản - Có nhiều tài nguyên ĐV,TV rừng - Nhân dân ta cần cù, kinh nghiệm trong sx nông,lâm, ngư nghiệp. Đảng và nhà nước quan tâm dến sự ptriển của ngành này. *Khó khăn:- Mưa,bão lũ, hạn hán - thiệt hại cho sx - Khoa học công nghệ và kĩ thuật sx chế biến còn thấp nên hiệu quả k.tế chưa cao. Kể tên các sp nước ta thường xuất khẩu ra nước ngoài? Căn cứ vào số liệu bảng, em hãy cho biết: Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị hàng hoá suất khẩu? Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta là gì? (Đảm bảo đủ lương thực cho toàn dân, dự trữ quốc gia và xuất khẩu Tại sao phải chăn nuôi lên thành ngàng sx chính? (vì ngàng chăn nuôi cung cấp cho con người những loại t/ă vô cùng quan trọng ( thịt, trứng, sữa). Con người phải có đủ dinh dưỡng, Pr, chất béo ĐV...) Lí do gì mà hiện nay sphẩm xuất khẩu ở nước ta thấp hơn các nước khác? - Chất lượng chưa cao - Khả năng bảo quản, chế biến sau thu hoạch chưa tốt nên tỉ lệ hao hụt lớn. 15/ 15/ 5/ I. Tầm quan trọng của SX nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: 1.Đóng góp 1 phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sp trong nước. 2.Sx và cung cấp lương thực,thực phẩm cho tiêu dùng trong nước,cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. STT Nhóm sp VD minh hoạ 1 lương thực Lúa,ngô,khoai,sắn, khoai tây, khoai lang... 2 Thực phẩm Tôm,cá,cá,ốc,ếch,thịt, trứng... 3 Ng.liệu cho CN chế biến các loại thuỷ sản,hải đóng hộp,sấy khô, chè,cà phê,cam, vải, dứa, dưa chuột... 3. Sx nhiều hàng hoá và xuất khẩu: TT Nhóm sản phẩm Tên sản phẩm 1 cây lương thực, thực phẩm Gạo, đỗ tương, lạc 2 Hoa quả Hoa phong lan, hoa layơn, chôm chôm, xoài, vải nhãn... 3 Hải sản Cá ba sa, tôm, cua, các loại hải sản đóng hộp, ... 4 Sản phẩm khác Chè, cà phê, hồ tiêu cao su, thịt, trứng, sữa... 4. Tạo việc làm cho người lao động: II. Tình hình sx nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay: 1. Thành tựu: a. Thành tựu nổi bật nhất là sx tăng liên tục: b. Thành tựu thứ 2: bước đều hình thành 1 số ngành sx hàng hoá với các vùng sx tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong sx và xuất khẩu: c. Một số sp của ngành nông,lâm,ngư nghiệp đã được sx ra thị trường q tế. 2. Hạn chế: (sgk) III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp: (sgk) * Củng cố:(2/) Qua bài này ta thấy việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp là việc rất quan trọng và phù hợp với sự phát triển của đất nước trong tình hình hiện nay. V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ:(3/) - Trả lời câu hỏi cuối sgk vào vở - Sưu tầm tài liệu trên các thông tin đại chúng nói về thành tựu của ngành nông, ngư, nghiệp ở nước ta. - Chuẩn bị trước bài mới: Khảo nghiệm giống cây trồng là gì? ý nghĩa của công tác này. Tiết 2: Khảo nghiệm giống cây trồng I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải: 1. Kiến thức:- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sáng giống, kiểm tra kĩ thuật sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Hứng thú với môn học.Có niềm tin vào khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGK + tư liệu có liên quan đến bài học. 2. Học sinh : SGK + đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: ĐVĐ: Trong sx nông, lâm, ngư nghiệp giống là 1 yếu tố quan trọng quyết định năng xuất, phẩm chất hàng hoá nông sản. Muốn có giống tốt phù hợp với vùng sinh thái nhất thiết phải qua khâu khảo nghiệm. Hoạt động của GV Tg Nội dung Vì sao các giống cây trồng trước khi đưa ra sx đại trà phải qua khảo nghiệm ( khảo nghiệm nhằm mục đích gì?) - Mục đích đánh giá Có phù hợp với đk tự nhiên khách quan, chính xác đ2 của từng giống Có phù hợp với hệ thống luân canh của từng vùng GV giảng giải: Gen Môi trường Kiểu hình (giống) Nếu có 1 giống tốt nhập nội không qua khảo nghiệm , đưa ra sx đại trà ngay, điều gì xảy ra? vì sao? - Có thể tốt nhưng thường không có hiệu quả vì : Không qua khảo nghiệm Không biết có phù hợp hay không với đk sinh thái ở địa phương Hiệu quả không cao Không biết những đặc tính giống và yêu cầu kỹ thuật canh tác GV: Những hoạt động chính của công tác khảo nghiệm: * Giới thiệu: Để tiến hành khảo nghiệm giống cây trồng người ta tiến hành các thí nghiệm: GV: giải thích: KN hội nghị đầu bờ: Là hội nghị tổ chức báo cáo kq việc gieo trồng giống mới trên diện rộng, kết hợp với việc khảo sát thực tế trên đồng ruộng của các đại biểu, nhằm xđ tính ưu việt và quy trình kĩ thuật của giống từ đó mà quảng cáo để giống được sử dụng rộng rãi. - Yêu cầu: Đọc sgk, thảo luận. So sánh 3 phương pháp trên (Thời gian: 7 phút) Gợi ý: Dựa vào các tiêu chí Mục đích Phạm vi - Giảng giải: + ((So sánh toàn diện)): nghĩa là so sánh tất cả các yếu tố cấu thành nên các chỉ tiêu đó. Ví dụ: chỉ tiêu năng suất không chỉ bao nhiêu tạ/ha mà phải lưu ý tới các yếu tố: Số hạt trung bình/bông, chiều dài hạt, khối lượng trung bình của 1000 hạt... - Sau khi các TN về so sánh giống và TNo kiểm tra các yêu cầu kĩ thuật của giống, nếu giống đáp ứng được yêu cầu được cấp giấy chứng nhận Quốc gia đồng thời xd kĩ thuật gieo trồng và cho phép phổ biến rộng trong sx. * Củng cố phần: Giống mới được đưa vào sx đại trà phải đạt được các yêu cầu: Nâng cao năng suất, chất lượng sp, phù hợp đk canh tác của từng vùng sinh thái. Þ Muốn vậy trước khi giống được phổ biến rộng rãi phải khảo nghiệm. 15/ 25/ I.Môc ®Ých, ý nghÜa cña c«ng t¸c kh¶o nghiÖm gièng c©y trång: - Kh¶o nghiÖm gièng c©y trång t¹i vïng sinh th¸i kh¸c nhau nh»m môc ®Ých ®¸nh gi¸ kh¸ch quan, chÝnh Cã phï hîp víi ®k tù nhiªn x¸c vµ c«ng nhËn kÞp thêi gièng c©y trång míi Cã phï hîp víi hÖ thèng lu©n canh cña tõng vïng. - Cung cÊp cho ta nh÷ng th«ng tin vÒ Yªu cÇu kÜ thuËt canh t¸c Khai th¸c tèi ®a H­íng sd nh÷ng hiÖu qu¶ cña gièng. gièng míi II. C¸c lo¹i thÝ nghiÖm kh¶o nghiÖm gièng c©y trång: ThÝ nghiÖm so s¸nh gièng ThÝ nghiÖm kiÓm tra kü thuËt ThÝ nghiÖm sx qu¶ng c¸o So s¸ng víi gièng ®¹i trµ ®Ó chän ra gièng v­ît tréi, göi ®i kh¶o nghiÖm ë cÊp Quèc gia KiÓm tra ®Ò xuÊt cña c¬ quan chän t¹o gièng vÒ quy tr×nh kÜ thuËt gieo trång. Tuyªn truyÒn ®­a gièng míi vµo sx ®¹i trµ So s¸nh toµn diÖn vÒ sinh tr­ëng, ph¸t triÓn, n¨ng suÊt, chÊt l­îng, tÝnh chèng chÞu - X¸c ®Þnh thêi vô, mËt ®é gieo trång, chÕ ®é ph©n bãn - X©y dùng kÜ thuËt gieo trång TriÓn khai trªn diÖn réng, kÕt hîp héi nghÞ ®Çu bê ®Ó ®¸nh gi¸. * Cñng cè: (3/) S¾p xÕp c¸c h® t­¬ng øng víi c¸c TNO trong c«ng t¸c kh¶o nghiÖm gièng c©y trång. ThÝ nghiÖm kh¶o nghiÖm gièng C¸c ho¹t ®éng §¸p ¸n 1. ThÝ nghiÖm so s¸nh gièng a. Tæ chøc héi nghÞ ®Çu bê 1.............. 2. ThÝ nghiÖm kiÓm tra kÜ thuËt b. Bè trÝ sx so s¸nh gièng míi víi gièng sx ®¹i trµ 2.............. 3.............. 3. ThÝ nghiÖm sx qu¶ng c¸o c. Bè trÝ sx so s¸nh c¸c gièng víi nhau. d. Bè trÝ sx víi c¸c chÕ ®é bãn ph©n vµ t­íi tiªu n­íc kh¸c nhau. e. Bè trÝ TNo trªn diÖn réng vµ qu¶ng c¸o trªn ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. §¸p ¸n: 1-b; 2- d; 3a,e. V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (2/) - Học bài cũ + Đọc trước bài mới, thực hiện PHT: So sánh quy trình sx giống ở 3 nhóm cây trồng: Đặc điểm so sánh Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Cây nhân giống vô tính 1. Giống nhau 2. Khác nhau Tiết 3 : sản xuất giống cây trồng. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Trình bày được mục đích sx giống cây trồng. - Nêu được các cấp trong hệ thống tổ chức sx giống và giải thích được đặc điểm của mỗi cấp trong trong qt sản xuất giống cây trồng. - Phân biệt được KN giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng và giống xác nhận. - Nêu được đặc điểm của quy trình sx giống theo sơ đồ duy trì và phục tráng đối với cây tự thụ phấn và cây giao phấn, cây sinh sản vô tính, đặc biệt là cây rừng 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: - Hứng thú với môn học.Có niềm tin vào khoa học. - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGK + tư liệu có liên quan đến bài học+ PHT Nội dung nghiên cứu Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Cây nhân giống vô tính 1.Đặc điểm giống nhau 2.Khác nhau III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy trò TG Nội dung Hãy nêu các mục đích của công tác sx giống cây trồng? Trong các mđ đó mđ nào là qtrọng nhất? *GV: Giải thích: - Độ thuần chủng: Kiểu gen đồng hợp tử - Sức sống: Khả năng chốngchịu - Tính trạng điển hình: + Năng suất + Chất lượng sản phẩm. Thế nào là hạt giống SNC, NC? Vì sao hạt giống SNC, NC cần SX tai các cơ sở sx giống chuyên nghiệp? (Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, theo dõi chặt chẽ®Chống pha tạp đảm bảo duy trì và củng cố kiểu gen thuẩn chủng của giống). ĐVĐ: Cây trồng nông nghiệp rất đa dạng, phong phú. Cây nông nghiệp có 2 hình thức sinh sản - S2 hữu tính + Cây tự thụ phấn + Thụ phấn chéo - S2 vô tính Quy trình sx giống cây có đặc điểm gì giống và khác nhau? Thế nào là cây tự thụ phấn, cây thụ phấn chéo, cây nhân giống vô tính? Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn từ hạt do tác giả cung cấp diễn ra mấy năm? Nhiệm vụ từng năm? Trong SX giống cây theo phương thức này đã sử dụng phương pháp chọn lọc nào? (CL cá thể ở năm thứ nhất và năm thứ 2) Hai sơ đồ trên giống và khác nhau ntn? - Giống: Đều CL cá thể - Khác: + Vật liệu khởi đầu + Hình thức CL: Phương thức phục tráng còn thực hiện CL hàng loạt bằng TN so sáng để có hạt SNC nên thời gian sx dài hơn. QS hình 4.1 và trình bày nội dung công việc của từng năm? Tại sao cần chọn ruộng SX ở khu cách li?( Không để cây giống được thụ phấn từ những cây không mong muốn. Đảm bảo độ thuần khiết cao.) Tại sao để đánh giá thế hệ CL ở vụ 2,3 cần loại bỏ những cây không đạt yêu cầu trước khi cây tung phấn? (Không có đk phát tán hạt phấn vào những cây tốt). Trong quy trình sx giống ở cây trồng thụ phấn chéo có những hình thức CL nào? (CL cá thể ở vụ 1+ 2, CL hỗn hợp để tạo hạt NC và hạt XN ở vụ 3+ 4). Trong quy trình sx giống cây rừng có đặc điểm gì khác so với cây lương thực, thực phẩm? (Tg sinh trưởng dài: Từ khi gieo hạt đến khi ra hoa kết trái phải đến hàng chục năm). 5/ 10/ 25/ I.Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. - Tạo ra sl giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. - Đưa nhanh giống tốt vào sản xuất đại trà. II.Hệ thống sản xuất giống cây trồng:(3gđ) Gđ1: sản xuất hạt giống SNC Gđ2: sản xuất hạt giống NC Gđ 3: sản xuất hạt giống XN 1.Nhiệm vụ - Duy trì, phục tráng và sx giống SNC - SX hạt giống chất lượng cao - SX hạt giống XN để cung cấp cho SX đại trà. 2.Sản phẩm - Hạt giống SNC - Hạt giống NC - Hạt giống XN 3. Nơi thực hiện - Xí nghiệp, các trung tâm SX giống chuyên trách - Công ty hoặc các trung tâmgiống cây trồng - Các cơ sở nhân giống lk giữa các công ty, trung tâm và cơ sở SX. III.Quy trình sản xuất giống cây trồng: 1.Sx giống cây trồng nông nghiêp: a.Sản xuất giống ở cây tự thụ phấn: - Giống cây trồng do tác giả cung cấp. +Năm (vụ) thứ 1: gieo hạt siêu nguyên chủng rồi chọn lọc lấy những cây tốt nhất. +Năm (vụ) thứ 2: hạt của từng cây được chọn lọc đem gieo riêng thành từng dòng, so sánh giữa các dòng để chọn ra những dòng tốt nhất. +Năm (vụ) thứ 3: nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng. +Năm (vụ) thứ 4: sản xuất hạt giống xác nhận. - Giống nhập nội, giống thoái hoá sản xuất theo sơ đồ phục tráng: +Năm (vụ) thứ 1: gieo hạt giống cần phục tráng. +Năm (vụ) thứ 2: đánh giá dòng lần 1. +Năm (vụ) thứ 3: đánh giá dòng lần 2. +Năm (vụ) thứ 4: nhân hạt giống nguyên chủng. +Năm (vụ) thứ 5: nhân hạt giống xác nhận. b.Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. - vụ thứ 1: gieo hạt siêu nguyên chủng. - vụ thứ 2: đánh giá thế hệ chọn lọc. - vụ thứ 3: nhân hạt giống siêu nguyên chủng - vụ thứ 4: nhân hạt giống nguyên chủng. c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính. - Chọn lọc, duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng. - Tổ chức sản xuất hạt nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng. - Sản xuất giống thương phẩm từ giống nguyên chủng. 2. Sản xuất giống cây rừng. - Lấy hạt từ rừng giống hoặc vườn giống sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất. Có thể sản xuất bằng hạt, giâm hom hoặc nuôi cấy mô. *Củng cố:( 4/)So sánh 3 phương thức sx giống cây nông nghiệp? N. dung n/ cứu Cây tự thụ phấn Cây thụ phấn chéo Cây nhân giống vô tính 1.Đặc điểm giống nhau - Ba gđ: Sản xuất hạt SNC, NC, XN. 2.Khác nhau - Vật liệu khởi đầu:hạt tác giả, hạt nhập nội hoặc hạt thoái hoá - Không đòi hỏi cách li cao - Vật liệu khởi đầu:hạt tác giả, hạt SNC. - Đòi hỏi cách li nghiêm ngặt - Vật liệu khởi đầu:Thế hệ hạt vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC - Không đòi hỏi cách li V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: (1/) Học bài cũ + Xem trước bài thực hành Tiết 4: Thực hành: xác định sự nảy mầm của hạt I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện và làm đúng quy trình theo yêu cầu bài thực hành - Xác định sức được sức sống của hạt 1 số cây nông nghiệp 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Biết cách thực hiện và làm đúng quy trình theo yêu cầu bài thực hành. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm:Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật. Thực hiện đúng quy trình thực hành,đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Dụng cụ, vật liệu đã nghi trong SGK. 2. Học sinh: Một số hạt giống III. PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp tìm tòi,hđ nhóm, hđ độc lập với sgk. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Tg Nội dung - Nên cho hạt giống là ngô vì nội nhũ lớn dễ quan sát , vỏ mỏng dễ cắt hoặc chon đậu đỗ (không nên chọn lúa vì vỏ trấu khó cắt). GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs - Phân công nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm, tổ trưởng là nhóm trưởng và là thư kí thu thập thông tin thực hành để báo cáo. - Ngâm hạt giống trong nước sạch.Tg ngâm tuỳ loại hạt. + Lúa :24 – 48h + Ngô :8 – 12h + Đậu, đỗ :1 – 2h - Thuốc thử còn trên vỏ hạt khó quan sát nên phải lau sạch. * Lưu ý khi pha thuốc thử: 1g Carmin pha được 120ml thuốc thử (10ml cồn 960 + 90ml nước cất + 20ml dung dịch B) Vậy phải pha:(5 lần cho hết 100ml dd B )hoặc (pha 5g Carmin +50ml cồn 960 + 450ml nước cất + 100ml dung dịch B).sẽ được 600ml thuốc thử (dùng cho cả lớp). I. Giới thiệu thực hành: 1.Mục tiêu thực hành: - Xác định được sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2. Tổ chức phân công nhóm: II. Quy trình thực hành: - Bước 1. lấy 50 hạt giống đựng vào hộp petri. - Bước 2: đổ thuốc thử vào hộp, ngâm trong 10 đến 15 phút. - Bước 3: lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt - Bước 4: cắt đôi hạt, quan sát nội nhũ + Nếu nhuộm màu là hạt chết + Nếu không nhuộm màu là hạt sống. - Bước 5: tính tỷ lệ hạt sống A% A% = B/C.100% B: số hạt C: tổng số hạt thínghiệm. TN thử (C = 50) III. Đánh giá kết quả: - Hs tự đánh giá kết quả thực hành theo mẫu: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt - Thực hiện quy trình - Tỉ lệ hạt sống(%) *Củng cố: khen và cho điểm nhóm học tập tích cực, hiệu quả. V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BTVN: - Về hoàn tất bản tường trình. Tiết sau nộp. TIẾT 5: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TB TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức- Hiểu được bản chất của phương pháp nuôi cấy mô TB. - Giải thích được tính toàn năng của TB TV và khẳng định được tính toàn năng của TB TV chính là cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô TB. - Phân tích được từng ý nghĩa của công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB. - Nêu được quy trình công nghệ nuôi cấy mô TB và giải thích được phương pháp thực hiện từng bước trong quy trình. - Khẳng định được nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống có hiệu quả cao nhất hiện nay cần được đưa vào sản xuất. 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. Biết cách thực hiện và làm đúng quy trình theo yêu cầu bài thực hành. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: - Hình thành niềm tin sâu sắc vào sự pt của khoa học kỹ thuật, làm phong phú thêm nhận thức về việc tạo giống cây trồng không chỉ bằng các phương pháp thông thường với hiệu quả thấp mà còn có phương pháp tạo giống với quy mô công nghiệp hiệu quả rất cao. II. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên:Nội dung sgv Học sinh: Một số hạt giống III. PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp,làm việc độc lập với sgk, hợp tác nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1.Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - Trò Tg Nội dung GV: Cơ thể TV được cấu tạo bằng rất nhiều TB có tính năng khác nhau và tính độc lập. Thế nào là mô TB? Phương pháp nuôi cấy mô TB là gì? Các TB TV có thể sống khi tách rời cơ thể mẹ? Vậy cần có những đk gì? (đk: Mt đủ các nguyên tố đa lượng (N,S,K,P,Ca...), các nguyên tốvi lượng (Fe, B, Mo,I, Cu...) glucô, Saccarôzơ + Các chất điều hoà sinh trưởng(Auxin, cytôkinin, NAA (Naphtyl axetic axit), IBA(Inđo butyric axit) là hoá chất kích thích sinh trưởng tổng hợp , kích thích sự hình thành rễ ở cành chiết, cành giâm và trên mô nuôi cấy). Thế nào là tính toàn năng của TB TV? * GV: giới thiệu.Giải thích hiện tượng phản phân hoá Nuôi cấy mô TB TB cấy htử hoàn chỉnh ® TB phôi sinh ¯ TB chuyên hóa đặc hiệu ® TB phôi sinh TB chuyên hóa đặc hiệu ¯ ® Cây hoàn chỉnh Nhân giống bằng nuôi cấy mô có ý nghĩa ntn? QS hình 6. Tại sao nên chọn đỉnh st là mô nuôi cấy? Tại sao phải tiến hành khử trùng? Tại sao cây con đã đầy đủ các bộ phận mà không đem trồng ngay ngoài đồng ruộng mà phải trồng trong nhà, trồng ở vườn ươm rồi mới trồng được ngoài đồng ruộng? Kể tên những giống cây trồng được nhân lên bằng nuôi cấy mô, TB mà em biết?(sgk) I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô TB. (SGK) II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB: - Tính toàn năng của TB TV - cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô TB: +TB TV có tính toàn năng là do trong mỗi TB TV có chứa một hệ gen qđ sự hình thành cả một cơ thể của một loài TV vì thế khi tách một TB ra khỏi cơ thể nuôi trong môi trường giống môi tường trong cơ thể chúng có thể tạo nên một cây hoàn chỉnh. - TB TV có khả năng phân hoá và phản phân hoá TB: là khả năng 1 TB đã được chuyên hoá đảm nhiệm một cn nhất định lại có kn quay trở về dạng phôi bào và phân chia mạnh mẽ để tái tạo một cơ thể hoàn chỉnh. - TB thực vật có khả năng s2 vô tính. II. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB: 1. ý nghĩa. - Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp kể cả trên các đối tượng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường. Vd: hoa lan. - Có hệ số nhân giống cao. - Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. - Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnh. 2. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB: Chọn vật liệu nuôi cấy. TB của mô phân sinh trong các đỉnh strưởng của rễ, thân, lá không nhiễm bệnh. Khử trùng ¯ ¯ Đảm bảo hoàn toàn sạch bệnh trước khi nuôi cấy. Tạo chồi - Chất kích thích sự phân chia TB và tạo chồi(MS- MuraShyge và Skoog). - Từ 1 mô nuôi cấy 1 lượng lớn chồi con. Tạo rễ - Các chất kích thích sự ra rễ NAA và IBA Cấy cây vào môi trường thích ứng. Trồng cây trong vườn ươm. * Củng cố(3/): Hãy nêu những giống cây thường sd phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống? Phương pháp này có ưu điểm gì hơn so với các phương pháp nhân giống thông thường? - Đòi hỏi ít diện tích + Nhanh,sạch bệnh + Giữ nguyên tính ưu việt của giống ban đầu V. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ (2/): học bài cũ, làm bài tập sgk/21 và chuẩn bị bài mới Tiết 6: Một số tính chất của đất trồng. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong học sinh phải nắm được: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là keo đất, các thành phần cấu tạo của một keo đất, sự khác nhau giữa keo âm và keo dương. - Nhận biết được khả năng hấp phụ của đất và so sánh được kn hấp phụ của đất cát, đất thịt và đất sét. - Nêu được đặc điểm phản ứng chua, phản ứng kiềm của đất, phân biệt ược độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng. - Nêu được ảnh hưởng của phản ứng chua phản ứng kiềm ở mức độ cao đối với đời sống của cây và từ đó đưa ra biện pháp cải tạo đất có độ chua, độ kiềm quá cao. - Hiểu được khái niệm độ phì nhiêu của đất, từ đó nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất. Nêu được các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất để từ đó ứng dụng vào thực tế sản xuất. - Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo. 2. Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy: - Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làm việc theo nhóm. - Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: - Tgiới quan khoa học và quan điểm duy vật biện chứng. II. PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Kiến thức liên quan 2. Học sinh: nội dung bài mới III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp tìm tòi, làm việc độc lập, hợp tác nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Câu hỏi: Phương pháp nuôi cấy mô TB là gì?cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Đáp án: * Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô TB: * Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô TB. - Tính toàn năng của TB TV là cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô TB: - TB TV có tính toàn năng là do trong mỗi TB TV có chứa một hệ gen qđ sự hình thành cả một cơ thể của một loài TV vì thế khi tách một TB ra khỏi cơ thể nuôi trong môi trường giống môi tường trong cơ thể chúng có thể tạo nên một cây hoàn chỉnh. - TB TV có khả năng phân hoá và phản phân hoá TB, là khả năng một TB đã được chuyên hoá đảm nhiệm một cn nhất định lại có kn quay trở về dạng phôi bào và phân chia mạnh mẽ để tái tạo một cơ thể hoàn chỉnh. - TB thực vật có khả năng sinh sản vô tính. 3. Bài mới: ĐVĐ: Trong sx trồng trọt, đất vừa là đối tượng vừu là tư liệu sản xuất Muốn sx trồng trọt hiệu quả Phải biết các tính chất của đất Sd và cải tạo hợp lí. Hoạt động thầy trò Tg Nội dung Thế nào là keo đất? Quan sát hình 7 và cho biết cấu tạo của một hạt keo? Vì sao Keo đất K0tan trong nước? (vì nó có NL bề mặt). Hai loại keo đất khác nhau ở điểm gì?Tại sao gọi là lớp ion quyết định? Thấy Ion quyết định mang điện(-)® Keo mang điện (-). Ion qđịnh mang điện (+) ® Keo mang điện (+

File đính kèm:

  • docCN10 font chu Times New Roman.doc