Giáo án môn Đại số khối 11 - Tiết 1: Các hàm số lượng giác

A. Mục tiêu

 I. Kiến thức : Học sinh nắm được

 - Trong định nghĩa và tính chất của hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ)

 - Nắm được tập xác định và trục của hàm số y=sinx, y=cosx, y=cotx, y=tanx

 II. Kỹ năng :

 - Tìm tập xác định của hàm số

 - Xét tính chẵn lẻ của hàm số y= sinx và y=cosx

 III. Tư duy : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự.

 IV. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, tham gia xây dựng bài.

B. Chuẩn bị

 I. GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình

 II. HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác.

C.Phương pháp dạy học∑

 - Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm

D. Tiến trình bài học

I. Kiểm tra bài đã học : Trong bài

II. Bài mới

Hoạt động 1:

 

docx6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 11 - Tiết 1: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011 Chương I Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác (22 tiết) Tiết 1 Các hàm số lượng giác (mục I, II) A. Mục tiêu I. Kiến thức : Học sinh nắm được - Trong định nghĩa và tính chất của hàm số y= sinx, y=cosx thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ) - Nắm được tập xác định và trục của hàm số y=sinx, y=cosx, y=cotx, y=tanx II. Kỹ năng : - Tìm tập xác định của hàm số - Xét tính chẵn lẻ của hàm số y= sinx và y=cosx III. Tư duy : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự. IV. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, tham gia xây dựng bài. B. Chuẩn bị I. GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình II. HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác. C.Phương pháp dạy học∑ - Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học Kiểm tra bài đã học : Trong bài Bài mới Hoạt động 1: Hình thành các hàm số và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G Giáo viên yêu cầu học sinh nắm được bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt +) Định nghĩa bằng cách vẽ hình +) Tập xác định? +) tương tự hàm số cosin +) Tập xác định? Gọi 3-4 học sinh trả lời các câu hỏi của thày đưa ra? vẽ hình HS trả lời Học sinh trả lời I. Định nghĩa +) Bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt 1. Hàm số sin và hàm số coisin a) Hàm số sin +) +) Tập xác định: b) Hàm số cosin +) +) Tập xác định: 10’ 5’ Hoạt động 2: Hình thành hàm số tang và cotang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G Định nghĩa(SGK) Tập xác định? Tương tự yêu cầu học sinh đưa ra câu trả lời? +) Nghe giảng và ghi bài +) Học sinh trả lời +) Tập xác định +) Định nghĩa c)Hàm số tangx +) +) Tập xác định d) Hàm số cotangx +) +) Tập xác định: 10’ 5’ Hoạt động 3 Hiểu tính tuần hoàn của hàm lượng giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G +) Định nghĩa tính tuần hoàn của một hàm số bất kì +) Trả lời II Tính tuần hoàn của hàm lượng giác +) Hàm số sinx và cosx tuần hoàn với chu kì +) Hàm số tanx và cotx tuần hoàn với chu kì 9’ III. Củng cố bài học (4’) +) Hàm số y=sinx, y=cosx; y=tanx và y=cotx Tập xác định Tính chẵn , lẻ Tính tuần hoàn +) Bài tập1 (SGK) (1’) IV. Hướng dẫn về nhà:1,2 (SGK) (1’) Ngày soạn: 15/8/2011 Tiết 2 Các hàm số lượng giác (mục III-1)- Bài tập A. Mục tiêu I. Kiến thức : Học sinh nắm được - Trong định nghĩa hàm số thì x là số thực là số đo bằng rađian ( không phải bằng độ) - Nắm được tính chẵn lẻ của hàm số . - Dựa vào trục sin, cosin để khảo sát sự biến thiên của hàm số sinx II. Kỹ năng : - Xét sự biến thiên của các hàm số - Nhận dạng và vẽ đồ thị hàm số III. Tư duy : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự. IV. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, tham gia xây dựng bài. B. Chuẩn bị I. GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình II. HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác. C.Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ : Trong bài Bài mới Hoạt động 1 Hình thành tính chất hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G +) Ghi bảng +) Yêu cầu HS nêu: +) Xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số trên đoạn +)Vẽ hình +) Vẽ bảng biến thiên +) Ghi bài +) Tập xác định: +) Tính chẵn lẻ +) Tính tuần hoàn tuần hoàn với chu kì +) Tập giá trị +) Học sinh xây dựng tính đồng biến nghịch biến 1) Hàm số +) Hàm số luôn đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng +) Bảng biến thiên (SGK) 9’ 10’ Hoạt động 2 Tiếp cận đồ thị của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G +)Yêu cầu học sinh nhắc lại phép biến đổi đã học lớp 10 +) Tập giá trị của hàm số +) Phép tịnh tiến đồ thị +) HS trả lời sau khi nhận xét về hình vẽ +) Đồ thị (SGK) +) Tập giá trị của hàm số: 10’ Hoạt động 3 Ghi nhớ kiến thức đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G Tổng hợp kiến thức đã học +) Nhớ lại và tổng hợp thành bảng ghi nhớ +) Tập xác định +) Tập giá trị +) Tính đồng biến nghịch biến của hàm số sin +) Tính chẵn lẻ 10’ III. Củng cố bài học (4’) Bài tập số 2,3 (SGK- T17) (1’) IV. Hướng dẫn về nhà: bài tập 4(SGK- T17) (1’) Ngày soạn: 16/8/2011 Tiết 3 Các hàm số lượng giác (mục III -2)- Bài tập A. Mục tiêu I. Kiến thức : Học sinh nắm được - Định nghĩa hàm số - Nắm được tính chẵn lẻ của hàm số - Tập giá trị của hàm số II. Kỹ năng : - Tìm tập xác định của hàm số - Xét tính chẵn lẻ của hàm số - Tìm tập giá trịc của hàm số III. Tư duy : Rèn tính chính xác, biết so sánh và tương tự. IV. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, tham gia xây dựng bài. B. Chuẩn bị I. GV: Chuẩn bị giáo án, đồ dùng vẽ hình II. HS: Đọc SGK, ôn tập về giá trị lượng giác. C.Phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học Kiểm tra bài đã học (10’): Nêu các tính chất của hàm số ? Bài tập 2 Bài mới Hoạt động 1: Hình thành hàm số y=cosx Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G +) Từ định nghĩa hàm số y=cosx giáo viên hỏi học sinh +) Hàm số là hàm số chẵn hay lẻ? +) Tuần hoàn với chu kì bao nhiêu? +) Từ đồ thị hàm số y=sinx giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng phép biến đổi vẽ đồ thị y=cosx +) Cho biết hàm số đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào? +) Tập xác định của hàm số +) Tập giá trị của hàm số +) Học sinh trả lời và giải thích +) HS TB-K +) Lên bảng thực hiện +) Trả lời 2. Hàm số y=cosx +) Tập xác định của hàm số: +) Tập giá trị của hàm số: +) Hàm số là hàm số chẵn +) Hàm số tuần hoàn với chu kì: +) Đồ thị (SGK) +) Hàm số luôn đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng 10’ Hoạt động 2 Củng cố tập xác định của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng T/G a) yêu cầu học sinh giải thích và cho học sinh ghi chú ý b) c) +) Đưa ra chú ý cho hàm phân thức và hàm số chứa căn d) HS lên bảng +) HS2 Lên bảng trình bày +) HS 3 lên bảng trình bày +) Ghi bài +) HS TB a) Tập xác định: b) Tập xác định: c) Tập xác định: d) Tập xác định: 5’ 5’ 5’ 5’ III. Củng cố bài học:(4’) +) Tập xác định của hàm số và +) Tính chẵn lẻ của hàm số +) Tính tuần hoàn của hàm số +) Bài tập 3 IV. Hướng dẫn về nhà: Các bài tập còn lại (1’)

File đính kèm:

  • docxGiao an dai so va giai tich 11.docx