Giáo án môn Địa lý 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Bµà 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

TIẾT 3 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:

 - Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN.

 - Đánh giá được các thành tựu cũng như thách thức đối với ASEAN.

 - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

II. Thiết bị dạy học

 - Máy chiếu, giấy trong (nếu có)

 - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam á.

III. Trọng tâm bài học

-Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN);cơ chế hoạt động,một số hợp tác cụ thểtrong kinh tế,văn hóa;thành tự­ và thách thức của các nước thành viên

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn . . . Ngaứy soaùn . . . thaựng . . . naờm 20. . . Tieỏt . . . Ngaứy daùy ..thaựng..naờm 20. . . Bài 11 KHU VỰC ĐễNG NAM Á TIẾT 3 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐễNG NAM Á I. Mục tiờu : Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN. - Đánh giá được các thành tựu cũng như thách thức đối với ASEAN. - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. II. Thiết bị dạy học - Máy chiếu, giấy trong (nếu có) - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam á. III. Trọng tõm bài học -Hieồu ủửụùc muùc tieõu cuỷa Hieọp hoọi caực nửụực ẹoõng Nam AÙ(ASEAN);cụ cheỏ hoaùt ủoọng,moọt soỏ hụùp taực cuù theồtrong kinh teỏ,vaờn hoựa;thaứnh tửùư vaứ thaựch thửực cuỷa caực nửụực thaứnh vieõn -Hieồu ủửụùc sửù hụùp taực ủa daùng cuỷa VN vụựi caực nửụực trong hieọp hoọi -Ghi nhụự moọt soỏ ủũa danh IV. Họat động dạy học 1. Oồn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra: Hãy nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNA 3. Baứi mụựi Mở bài: Trên thế giới, EU được biết tới như một khối các quốc gia thành đạt cả về kinh tế, chính trị, xã hội. ở châu á có một khối liên kết các quốc gia đang hướng tới mô hình phát triển của EU trong một vài chục năm tới, đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, gọi tắt là ASEAN. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN). Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp GV đặt câu hỏi: - Em biết gì về lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN? - Việt Nam ra nhập ASEAN từ năm nào? - Khu vực Đông Nam á còn quốc gia nào chưa ra nhập ASEAN? Chuyển ý: 10/11 quốc gia trong khu vực tham gia ASEAN, điều đó chứng tỏ ASEAN có sự hấp dẫn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN. . HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV thông báo cho HS về mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN đã được thể hiện dạng sơ đồ hoá trong SGK, chúng ta cùng tìm hiểu thông điệp chính của sơ đồ. GV hỏi: - Các mục tiêu chính của ASEAN là gì? - “Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển” có phải là mục tiêu chính không? Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến hoà bình, ổn định? (Nhiều nước thành viên ASEAN đều đã trải qua xung đột, chiến tranh, nên hoà bình, ổn định vừa là mục đích nhưng cũng là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển). Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ về cơ chế hợp tác của ASEAN và đặt câu hỏi: - Dựa vào sơ đồ trong SGK, nêu cơ chế hợp tác của ASEAN và cho các ví dụ cụ thể. GV gọi HS trả lời. HĐ 3: Nhóm/cả lớp Bước 1: - Nhóm 1: Tìm hiểu về thành tựu ASEAN đã đạt được. - Nhóm 2: Tìm hiểu các thách thức của ASEAN trên chặng đường phát triển tiếp theo. Bước 2: Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ được giao. Bước 3: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo trình tự sau: 1. Nhóm 1 trình bày mỗi lần một thành tựu. 2. Nhóm 2 phải phản biện, phân tích được từ các thành tựu đó sẽ có các thách thức, rủi ro ảnh hưởng tới sự phát triển như thế nào? 3. Nhóm 1 đề xuất giải pháp khắc phục các rủi ro đó. GV giữ vai trò trọng tài và cho toàn lớp đánh giá, chấm điểm. HĐ 4: Cả lớp GV đặt câu hỏi: - Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội? - Em có nhận xét gì về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN. I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN 1. Lịch sử hình thành và phát triển - Ra đời năm 1967, gồm 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xing-ga-po. - Số lượng thành viên ngày càng tăng, đến nay đã có 10 quốc gia thành viên. - Quốc gia chưa tham gia ASEAN là Đông Ti-mo. 2. Mục tiêu chính của ASEAN - Có 3 mục tiêu chính: + Thúc dẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước thành viên. + Xây dựng khu vực có nền hoà bình, ổn định. + Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ và bất đồng khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. Đích cuối cùng ASEAN hướng tới là “Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển”. 3. Cơ chế hợp tác của ASEAN - Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao... - Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung. - Thông qua các dự án, chương trình phát triển. - Xây dựng khu vực thương mại tự do. Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ bảo đảm cho ASEAN đạt được các mục tiêu chính và mục đích cuối cùng là hoà bình, ổn định và cùng phát triển. II. Thành tựu và thách thức của ASEAN. 1. Thành tựu 1: Tốc độ tăng trưởngkinh tế của các nước trong khối khá cao. Thách thức: Tăng trưởng không đều, trình độ phát triển chênh lệch dẫn tới một số nước có nguy cơ tụt hậu. Giải pháp: Tăng cường các dự án, chương trình phát triển cho các nước có tốc độ phát triển kinh tế chậm hơn. 2. Thành tựu 2: Đời sống nhân dân đã được cải thiện. Thách thức: Còn một bộ phận dân chúng có mức sống thấp, còn tình trạng đói nghèo sẽ: - Là lực cản của sự phát triển - Là nhân tố dễ gây ra mất ổn định xã hội. Giải pháp: Chính sách riêng ở mỗi quốc gia thành viên để xoá đói, giảm nghèo (như chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam). 3. Thành tựu 3: Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực. Thách thức: Không còn chiến tranh, nhưng vẫn còn tình trạng bạo loạn, khủng bố ở một số quốc gia, gây nên mất ổn định cục bộ. Giải pháp: - Tăng cường hợp tác về chống bạo loạn, khủng bố. - Nguyên tắc hợp tác nhưng không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Về cơ bản vẫn phải giải quyết tận gốc vấn đề bất bình đẳng xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. III. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN. 1. Tham gia của Việt Nam - Về kinh tế, giao dịch thương mại của Việt Nam trong khối đạt 30%. - Tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội, thể thao... - Vị trí của Việt Nam ngày càng được nâng cao. 2. Cơ hội và thách thức - Cơ hội: Xuất được hàng trên thị trường rộng lớn ngót nửa tỉ dân. Thách thức: Phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có trình độ công nghệ cao hơn. Giải pháp: Đón đầu đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá. IV. Đỏnh giỏ 1. Lựa chọn để điền chữ M (mục tiêu) hoặc chữ C (cơ chế hợp tác) vào ô trống cuối các câu sau: - Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển. - Thông qua các hội nghị, các diễn đàn. - Xây dựng khu vực có nền hoà bình, ổn định. - Thông qua các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao. - Xây dựng khu vực thương mại tự do. - Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước thành viên. - Thông qua các dự án, chương trình phát triển. - Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ và bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. 2. Hãy nêu một thành tựu của ASEAN, có thách thức nào ẩn chứa trong thành tựu đó, hãy nêu giải pháp khắc phục? V. Họat động nối tiếp Làm câu 2 SGK.

File đính kèm:

  • docBAI 11- KHU VUA DNA(TT)- ASEAN.doc