Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 8: Thực hành hệ quả địa lý chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1 - Về kiến thức

+ Vận dụng được kiến thức của bài 6 , Mục II Để

- Giải thích sự thay đổi số giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lượng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt trái đất.

- Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. tại các vòng cực , Chí tuyến và Xích đạo.

 2 – Về kỹ năng

+ Xác định được thời gian các bán cầu ngả về phía mặt trời để giải thích về số giờ chiwus sáng trong ngày.

+ Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

+ Phóng to hình 7.1 và 7.2 SGK

+ Thước kẻ, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 (nâng cao) - Tiết 8: Thực hành hệ quả địa lý chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 30 tháng 9 năm 2006 Lê Văn Đỉnh Chương trình nâng cao Tiết 8 Bài 7 Thực hành Hệ quả Địa lý chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất I. Mục tiêu bài học 1 - Về kiến thức + Vận dụng được kiến thức của bài 6 , Mục II Để - Giải thích sự thay đổi số giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lượng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt trái đất. - Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ trưa trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. tại các vòng cực , Chí tuyến và Xích đạo. 2 – Về kỹ năng + Xác định được thời gian các bán cầu ngả về phía mặt trời để giải thích về số giờ chiwus sáng trong ngày. + Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt. II. Thiết bị dạy học + Phóng to hình 7.1 và 7.2 SGK + Thước kẻ, máy tính. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân + Yêu cầu HS làm bài tập 1 + HS trình bày kết quả. + GV chuẩn kiến thức. ................................... HĐ 2 : Nhóm (Chia lớp thành 5 nhóm) + Yêu cầu HS làm bài tập 2 + Mỗi nhóm tính góc chiếu sáng1 vĩ tuyến. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + GV chuẩn kiến thức. ................................... HĐ 3: Cá nhân + Yêu cầu HS làm bài tập 3 + HS trình bày kết quả. + GV chuẩn kiến thức. Đáp án BT1 + Trục nghiêng 66033’..... + 21/3 và 23/9 Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc tại XĐ Đường phân giới hạn sáng tối trùng với trục của Trái đất Mọi nơi trên trái đất ngày dài bằng đêm ( 12h) + 22/6 nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời đường phân chia sáng tối đi sau bắc cực, trước nam cực. Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc, diện tích chiếu sáng ở nửa cầu bắc lớn trong bóng tối. Ngày dài đêm ngắn, nửa cầu nam ngược lại + 22/12 ngược lại với ngày 22/6. ......................................................................................... Đáp án BT2 Vĩ tuyến Góc chiếu sáng lúc 12h trưa 21/3; 23/9 22/6 22/12 66033’ Bắc 23027’ 46054’ 00 23027’ Bắc 66033’ 900 43006’ 00 ( XĐ ) 900 66033’ 66033’ 23027’ Nam 66033’ 43006’ 900 66033’ Nam 23027’ 00 46054’ ........................................................................................ Đáp án BT3 a- Thời gian chiếu sáng. + Ngày 21/3 và 23/9 Mọi nơi trên trái đất đều có số giờ chiếu sáng là 12h. + Ngày 22/6: Số giờ chiếu sáng giảm dần từ Vòng cực Bắc xuống Vòng cực Nam. + Ngày 22/12 Ngược lại với ngày 22/6 b - Độ lớn của góc chiếu sáng. + Ngày 21/3 và 23/9 XĐ có góc chiếu sáng lớn nhất 900 Góc chiếu sáng giảm dần từ 2 cực về XĐ. + Ngày 22/6 : Lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về 2 cực. + Ngày 22/12 : Lớn nhất ở chí tuyến Nam, giảm dần về 2 cực.

File đính kèm:

  • docTiet 8 Bai 7 NC.doc