Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Tiết 12 - Bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC

1) Về kiến thức

HS hiểu rõ:

- Cấu tạo của khí quyển , các khối khí và tính chất của chúng các frông, sự di chuyển của các frông và tác động của chúng

- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất do mặt trời cung cấp

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí

2) Về kĩ năng

Nhận biết nội dung kiến thức qua: tranh ảnh , bảng thống kê. bản đồ

II) CHUẨN BỊ

1) Thầy: Giáo án, SGK

 Phóng to các hình 11.1, 11.2 , 11.3

2) Trò : Hoàn thành bài thực hành

 Chuẩn bị trước bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 10 - Tiết 12 - Bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/10/2007 Ngày giảng: 15/10/2007 Tiết 12 , Bài 11: Khí quyển , sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất A) Phần chuẩn bị I) Mục tiêu bài học 1) Về kiến thức HS hiểu rõ: Cấu tạo của khí quyển , các khối khí và tính chất của chúng các frông, sự di chuyển của các frông và tác động của chúng Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất do mặt trời cung cấp Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí 2) Về kĩ năng Nhận biết nội dung kiến thức qua: tranh ảnh , bảng thống kê. bản đồ II) Chuẩn bị Thầy: Giáo án, SGK Phóng to các hình 11.1, 11.2 , 11.3 Trò : Hoàn thành bài thực hành Chuẩn bị trước bài mới B) Phần thể hiện I) Kiểm tra bài cũ 5’ Kiểm tra bài thực hành ( 3 em) II) Giảng bài mới 2’ Lớp 6 chúng ta đã được học về các tầng khí quyển , bài hôm nay giúp các em hiểu thêm về một số đặc điểm của các tầng đặc biệt là tầng đối lưu và bình lưu ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết của chúng ta như thế nào? Hoạt động của thầy và trò t Nội dung chính ? Em hiểu khí quyển là gì? ? Cấu trúc của trái đất bao gồm những tầng nào? GV Giảng và hướng dẫn HS nội dung phần 1 theo bảng ? Tác dụng của tầng ôdon với sinh vật cũng như sức khoẻ của con người? ? Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có các khối khí nào? ? Tại sao lại có sự hình thành các khối khí với tính chất khác nhau? - các khối khí thường xuyên di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bản thân chúng cũng bị biến tính GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Frông là gì? Trên mỗi bán cầu có các frông cơ bản nào? ? Dựa vào H11.2 em hãy cho biết bức xạ mặt trời tới trái đất được phân phối như thế nào? ? Nhiệt độ cung cấp cho tầng đối lưu do đâu mà có? - Nhiệt lượng do mặt trời mang đến bề mặt trái đất thay đổi theo góc chiếu của các tia bức xạ ? Vậy nhiệt lượng đó thay đổi như thế nào? - càng về phía cực góc chiếu càng nhỏ lượng bức xạ càng giảm ? Quan sát bản đồ khí hậu thế giới, bảng 11 hãy cho biết : theo vĩ độ địa lí nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm thay đổi như thế nào? -? Dựa vào bản đồ khí hậu thế giới và nội dung SGK cho biết nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất ở lục địa hay đại dương ? Quan sát H11.3 hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên dộ nhiệt ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520B - Do khả năng hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau ? Địa hình có ảnh hưởng đến nhiệt độ như thế nào? 10 7 8 12 I) Khí quyển Lớp không khí bao quanh trái đất 1) Cấu trúc của trái đất Các tầng Vị trí Đặc điểm Vai trò Đối lưu Từ mặt đất đến 8km ở cực và 16 km ở xích đạo Tập trung 80% không khí, >3/4 lượng hơi nước, nhiều khí CO2 Nhiệt độ giảm dần theo độ cao TB 0,6 độ , đỉnh tầng = 80 độ , Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống trên trái đất Nơi diễn ra các hoạt động khí tượng : mây mưa... Điều hoà nhiệt độ trên trái đất Bình lưu Từ đỉnh tầng đối lưu đến 50 km Không khí loãng khô chuyển động theo chiều ngang Lớp ôdôn ở độ cao 22à25km Tầng ôdôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại có hại cho sinh vật sống Tầng giữa Từ 50 à80km Không khí loãng , khô Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao, đỉnh tầng đạt – 700,- 800c Tầng ion 80à800km Không khí rất loãng chứa các điện tích (- ) ( +) Phản hồi sóng vô tuyến điện Tầng ngoài 500à2000km không khí cực loãng ,chủ yếu là khí hêli và hiđrô 2) Các khối khí - Tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có 4 khối khí + Địa cực rất lạnh : A + Ôn đới lạnh: P + Chí tuyến rất nóng: T + Xích đạo nóng ẩm: E - Mỗi khối khí có 2 kiểu : lục địa khô (c) hải dương ẩm( m) - Xích đạo chỉ có một kiểu hải dương:Em 3) Frông : F - Frông khí quyển là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc , tính chất vật lí khác nhau - Trên mỗi bán cầu có 2 frông cơ bản + Frông địa cực : FA + Frông ôn đới: FP - Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 bán cầu - Nơi frông đi qua thời tiết thay đổi đột ngột II) Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên trái đất 1) bức xạ và nhiệt độ không khí - Bức xạ mặt trời là các dòng vật chất và năng lượng của mặt trời đến trái đất - Bức xạ mặt trời đến trái đất được mặt đất hấp thụ 47% - Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt độ của bề mặt đất được mặt trời đốt nóng - Nếu góc chiếu của tia bức xạ lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại 2) Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất a) Phân bố theo vĩ độ địa lí - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao - Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn b) Phân bố theo lục địa và đại dương - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ , càng xa biên độ nhiệt độ năm càng lớn do tính chất lục địa tăng dần c) phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao trung bình 0,60c/100m độ cao - Sườn núi đón ánh sáng mặt trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn cùng chiều với ánh sáng mặt trời III) Hướng dẫn học và làm bài về nhà 1’ Trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bị trước bài mới IV) Phần bổ sung sau bài học

File đính kèm:

  • docbai 11 co ban.doc
Giáo án liên quan