Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 39: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng

I.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

- Củng cố thêm kiến thức trong bài 33

- Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH

- Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết.

2.Kĩ năng:

- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết.

- Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản xuất lương thực ở ĐBSH, từ đó có thể đề ra định hướng cần thiết

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng ĐBSH

- Các dụng cụ học tập cần thiết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Tiết 39: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 Thực hành: Ngày soạn: ../3/2009 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức trong bài 33 - Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH - Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. 2.Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết. - Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản xuất lương thực ở ĐBSH, từ đó có thể đề ra định hướng cần thiết II.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng ĐBSH - Các dụng cụ học tập cần thiết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động Thầy - Trị Nội dung Hoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về DS và sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng đối với cả nước Hình thức: cá nhân Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình làm việc Bước 3: HS trình bày kết quả làm việc, GV nhận xét đối chiếu kết quả. Hoạt động 2. Tính tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số và nhận xét. Học sinh làm việc các nhân , tính tỉ lệ sau đĩ so sánh với bảng kết quả Hoạt động 3: Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết. Hình thức: cặp Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức. Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân 22.4 21.7 100 100 Diện tích gieo trồng cây LT có hạt 15.3 14.6 100 100 Sản lượng LT có hạt 20.4 16.5 100 100 Bình quân LT có hạt 91.1 75.9 100 100 1.Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu. 2. Tính tỉ trọng của ĐBSH. Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân 100 111.7 100 115.4 Diện tích gieo trồng cây LT có hạt 100 109.3 100 114.4 Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 151.5 Bình quân LT có hạt 100 109.4 100 131.4 * Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT có hạt. 3. Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH: Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước. 4.Phương hướng giải quyết - Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt - Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực - Thực hiện tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh - Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. 4. Củng cố: - Tính tố độ tăng trưởng và rút ra nhận xét 5. Dặn dị: - Làm bài và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docThuc hanh Tiet 39.doc