Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ - Tiết 66, 67, 68: Địa lí địa phương

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu và nắm vững đựơc một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh Hà Tĩnh, huyện Đức Thọ, Vũ Quang.

2. Kỹ năng:

- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số kiệu thống kê.

- Biết cách thu thập, xử lý thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề của địa phương

- Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học

3. Thái độ.

- Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế địa phương hoặc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ

- Các tài liệu về tỉnh Hà Tĩnh (sử dụng sách giáo khoa địa lí địa phương lớp 9 do sở giáo dục Hà Tĩnh phát hành, thu thập thông tin từ mạng).

- Các báo cáo tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu

- Máy chiếu, máy tính

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ - Tiết 66, 67, 68: Địa lí địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66, 67, 68 Ngày soạn: 25/04/2008 Bài 25, 60, 61 địa lí địa phương I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm vững đựơc một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh Hà Tĩnh, huyện Đức Thọ, Vũ Quang. 2. Kỹ năng: - Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số kiệu thống kê. - Biết cách thu thập, xử lý thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề của địa phương - Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học 3. Thái độ. - Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương II. Thiết bị dạy học - Các bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế địa phương hoặc vùng kinh tế Bắc Trung Bộ - Các tài liệu về tỉnh Hà Tĩnh (sử dụng sách giáo khoa địa lí địa phương lớp 9 do sở giáo dục Hà Tĩnh phát hành, thu thập thông tin từ mạng). - Các báo cáo tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu - Máy chiếu, máy tính III. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: - Quá trình hình thành và đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm. - So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. 3. Bài mới. Tiết 1: Hoạt động 1. Gv cung cấp một số số liệu về tỉnh Hà Tĩnh 1. Vị trớ Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đụng. Phớa bắc giỏp tỉnh Nghệ An, phớa nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh, phớa tõy giỏp nước Lào, phớa đụng giỏp biển Đụng. 2. Địa hỡnh Hà Tĩnh cỏch Hà Nội 340 km, ở phớa đụng dóy Trường Sơn với địa hỡnh hẹp, dốc và nghiờng từ tõy sang đụng. Phớa tõy tỉnh là những dóy nỳi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phớa dưới là vựng đồi thấp giống bỏt ỳp; tiếp nữa là dải đồng bằng nhỏ hẹp chạy ra biển; sau cựng là những bói cỏt ven biển cựng với nhiều vũng, vịnh,tiờu biểu là cảng biển nước sõu Vũng Áng và bói biển Thiờn Cầm. 3. Khớ hậu Nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, ngoài ra Hà Tĩnh cũn chịu ảnh hưởng của khớ hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khớ hậu nhiệt đới điển hỡnh của miền Nam và cú một mựa đụng giỏ lạnh của miền Bắc, nờn thời tiết, khớ hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm, Hà Tĩnh cú hai mựa rừ rệt: Mựa mưa: Mưa trung bỡnh hằng năm từ 2500 ly đến 2650 ly. Hạ tuần thỏng 8, thỏng 9 và trung tuần thỏng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ: Từ thỏng 12 đến thỏng 7 năm sau. Đõy là mựa nắng gắt, cú giú Tõy Nam (thổi từ Lào) khụ, núng, lượng bốc lớn. 4. Lịch sử Thời cỏc vua Hựng dựng nước Văn Lang liờn bộ lạc, theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hà Tĩnh thuộc bộ Cửu Đức Thời nhà Hỏn, là huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chõn Thời nhà Ngụ, tỏch ra khỏi quận Cửu Chõn đặt làm quận Cửu Đức Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lờ: gọi là Hoan Chõu Năm 1030, bắt đầu gọi là chõu Nghệ An Từ năm 1490 gọi là xứ Nghệ An Thời Tõy Sơn, gọi là Nghĩa An trấn Nhà Nguyễn năm Gia Long nguyờn niờn lại đặt làm Nghệ An trấn Năm 1831, vua Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phớa Bắc sụng Lam); Hà Tĩnh (phớa nam sụng Lam). Từ năm 1976-1991, Nghệ An và Hà Tĩnh là một tỉnh và được gọi là tỉnh Nghệ Tĩnh Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tỏch ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay Năm 2000, huyện Vũ Quang được thành lập trờn cơ sở tỏch 6 xó thuộc huyện Đức Thọ, 5 xó thuộc huyện Hương Khờ và 1 xó thuộc huyện Hương Sơn. Năm 2007, huyện Lộc Hà được thành lập trờn cơ sở 7 xó ven biển của huyện Can Lộc và 6 xó ven biển của huyện Thạch Hà. 5. Du lịch Bói biển Thiờn Cầm, Xuõn Thành, Chõn Tiờn Khu du lịch sinh thỏi hồ Kẻ Gỗ, suối nước núng Sơn Kim Chựa Hương tớch nỳi Hồng 6. Di tớch Khu di tớch lich sử Ngó ba Đồng Lộc Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du Khu di tớch đại danh y Hải Thượng Lón ễng Đền thờ Nguyễn Biểu. Đền thờ Song Trạng Mộ Song Trạng ở Ân Phỳ Đền thờ Bựi Cầm Hổ Mộ Phan Đỡnh Phựng Nhà thờ Phan Đỡnh Phựng Khu lưu niệm Trần Phỳ Nhà thờ và mộ Lờ Bụi Đền thờ Lờ Quảng í và Lờ Quảng Chớ Nhà thờ Nguyễn Cụng Trứ Đỡnh Hội Thống Đền Chiờu Trưng Đền Củi: thờ Đức Hoàng Mười Chự Am Điện thờ Lờ Triều Hoàng Hậu ở Ân Phỳ với 7 sắc phong Đền Vừ Miếu 7. Đất Hà Tĩnh cú diện tớch tự nhiờn 6.055,7 km². trong đú: Đất ở: 6.799 ha Đất nụng nghiệp: 98.171 ha Đất lõm nghiệp: 240.529 ha Đất chuyờn dựng: 45.672 ha Đất chưa sử dụng: 214.403 ha 8. Sụng Hà Tĩnh cú nhiều sụng nhỏ và bộ chảy qua, con sụng lớn nhất là sụng La và sụng Lam, ngoài ra cú con sụng Ngàn Phố, Ngàn Sõu, Ngàn Trươi, Rào Cỏi, Tổng chiều dài cỏc con sụng khoảng 400 km, tổng sức chứa 13 tỷ m³. cũn hồ Kẻ Gỗ, hồ Sụng Rỏc, hồ Cửa Thờ Trại Tiểu...ước 600 triệu m³) 9. Tài nguyờn biển Hà Tĩnh cú bờ biển dài trờn 100 km. Trữ lượng nhiều khoảng 85,8 nghỡn tấn cỏ, 3,5 nghỡn tấn mực và 600 tấn tụm. Ngoài ra: tụm hựm, sũ huyết,...nhưng khả năng đỏnh bắt thấp chỉ 10-15%. 9. Rừng Tỉnh Hà Tĩnh cú trờn 300.000 ha rừng và đất rừng, trong đú diện tớch rừng chiếm 66%, cũn lại chưa cú rừng, gồm trờn 100.000 ha đất trống đồi nỳi trọc, đất bụi và bói cỏt. Rừng tự nhiờn (164.978 ha) hiện chủ yếu phõn bố ở vựng nỳi cao, xa cỏc trục giao thụng, trong đú rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phũng hộ 63.000 ha, độ che phủ 38% so với diện tớch đất tự nhiờn. Rừng giàu chỉ chiếm 10%, rừng trung bỡnh 40%, cũn lại 50% là rừng nghốo kiệt. Đất khụng cú rừng 151.000 ha, chiếm 24,4% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, trong đú một số diện tớch ở sườn đồi đang bị xúi mũn. Trữ lượng gỗ 20 triệu m³, hàng năm khai thỏc chừng 2-3 vạn m³; những năm gần đõy thực hiện chớnh sỏch đúng cửa rừng nờn lượng gỗ khai thỏc hàng năm đó giảm nhiều.Thực vật của rừng đa dạng và phong phỳ, cú trờn 86 họ và trờn 500 loại cõy dạng thõn gỗ, trong đú cú nhiều loại gỗ quý như: lim, sến, tỏu, mật, đinh, gừ, pơ-mu và cỏc loại động vật quý hiếm như: voi, hổ, bỏo, vượn đen, sao la. Hà Tĩnh cú khu vườn quốc gia Vũ Quang rộng 56 nghỡn ha với 307 loài thực vật bậc cao thuộc 236 chi và 99 họ, 60 loài thỳ, 187 loài chim, 38 loài bũ sỏt, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cỏ. Đặc biệt, ở rừng Vũ Quang đó phỏt hiện ra sao la và mang lớn là hai loại thỳ quý hiếm chưa cú tờn trong danh mục thỳ của thế giới. 10. Hành chớnh Hà Tĩnh cú 12 đơn vị hành chớnh cấp huyện gồm 1 thành phố, 1 thị xó và 10 huyện với 259 xó, phường và thị trấn: Thành phố Hà Tĩnh (tỉnh lỵ) Thị xó Hồng Lĩnh Huyện Cẩm Xuyờn Huyện Can Lộc Huyện Đức Thọ Huyện Hương Khờ Huyện Hương Sơn Huyện Kỳ Anh Huyện Nghi Xuõn Huyện Thạch Hà Huyện Vũ Quang Huyện Lộc Hà (mới thành lập 7/2/2007). 11. Dõn cư Trờn địa bàn Hà Tĩnh cú trờn 20 dõn tộc cựng sinh sống, nhưng chủ yếu là người Kinh; cỏc dõn tộc khỏc, mỗi dõn tộc chỉ cú vài trăm hoặc vài chục người. 12. Văn húa Hà Tĩnh là một vựng đất nằm trờn dải đất miền Trung thiờn nhiờn khụng mấy ưu đói, nhưng lại được coi là nơi "địa linh nhõn kiệt". Nhiều làng quờ ở Hà Tĩnh nổi tiếng văn chương, khoa bảng và anh hựng. Nỳi Hồng Lĩnh với 99 ngọn cựng sụng Ngàn Phố, sụng Ngàn Sõu và sụng La, sụng Lam là nguồn cảm hứng cho cỏc thế hệ thi nhõn, nhạc sĩ. Nỳi Hồng Lĩnh là một trong số cỏc địa danh được khắc vào Bỏch khoa thư cửu đỉnh hiện đang đặt tại cố đụ Huế. Phớa đụng Hồng Lĩnh là làng Tiờn Điền của đại thi hào Nguyễn Du, tỏc giả của Truyện Kiều. Phớa tõy nam nỳi Hồng lĩnh là làng "Bỏt cảnh Trường Lưu" của dũng họ Nguyễn Huy. Hai làng văn hiến ở hai sườn đụng và tõy nỳi Hồng Lĩnh ấy đó tạo nờn một Hồng Sơn văn phỏi với những tỏc phẩm tiờu biểu như Hoa tiờn (của Nguyễn Huy Tự), Mai Đỡnh mộng ký (của Nguyễn Huy Hổ), Truyện Kiều. Cỏc làng Tiờn Điền, Uy Viễn, Đụng Thỏi, Yờn Hội, Gụi Mỹ, Thần Đầu, Trung Lễ, Bựi Xỏ, Ích Hậu, Trung Lương (Đức Hồng)... nổi danh về truyền thống học hành, khoa bảng và văn chương. Đõy là quờ hương của cỏc danh nhõn như vua Mai Hắc Đế, Trạng nguyờn Đào Tiờu, nhà sử học Sử Hy Nhan (đời nhà Trần), của hai vị tướng Đặng Tất và Đặng Dung, quờ hương của Nguyễn Biểu (nhà ngoại giao thời nhà Trần và tỏc giả bài thơ ăn cỗ đầu người khi đi sứ), Bảng nhón Lờ Quảng Chớ, Bảng nhón Trần Bảo Tớn, thầy địa lý Tả Ao, quờ ngoại của danh y Hải Thượng Lón ễngLờ Hữu Trỏc (thời Hậu Lờ), của Ngự sử Bựi Cầm Hổ (thời Lờ sơ), Tam nguyờn Hoàng giỏp Tể tướng lục bộ Nguyễn Văn Giai (đầu đời Lờ trung hưng), La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (quõn sư tối cao của Quang Trung), của nhà bỏc học Phan Huy Chỳ, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, của Hà Huy Giỏp, nhà thơ Nguyễn Cụng Trứ, của nhà sử học Trần Trọng Kim (thủ tướng đầu tiờn của Chớnh phủ Đế quốc Việt Nam hay Việt Nam núi chung), của nhà yờu nước Phan Đỡnh Phựng, của cỏc nhà cỏch mạng Trần Phỳ và Hà Huy Tập (Tổng bớ thư của Đảng Cộng sản Đụng Dương), quờ hương của nhà khoa học Hoàng Xuõn Hón, nhà toỏn học Lờ Văn Thiờm, nhà văn húa Nguyễn Khắc Viện, nhà thơ Xuõn Diệu, nhà thơ Huy Cận, danh họa Nguyễn Phan Chỏnh, nhà nghiờn cứu văn húa dõn gian Nguyễn Đổng Chi, nhà vật lý hạt nhõn Nguyễn Đỡnh Tứ, nhà dõn tộc học Nguyễn Từ Chi, cỏc nhà sử học Phan Huy Lờ, Đinh Xuõn Lõm, nhà khảo cổ học Hà Văn Tấn, v.v. Hà Tĩnh cũn cú nhiều làng văn nghệ nổi tiếng trong vựng như: làng hỏt ca trự Cổ Đạm, chốo Kiều Xuõn Liờn, hỏt vớ phường vải Trương Lưu, hũ vớ dặm Đan Du, Phong Phỳ... Nhiều làng nền nếp, phong lưu cú nhiều lễ hội, hương ước, phong tục như: Kim Chựy, Hội Thống, Đan Trường, Kim Đụi, Phự Lưu Thượng... Cỏc làng truyền thống với những giọng hũ nổi tiếng quanh nỳi Hồng Lĩnh, ven dũng sụng Lam, sụng La, sụng Ngàn Sõu, sụng Ngàn Phố đó để lại nhiều thơ văn và trước tỏc. 13. Kinh tế Cơ cấu kinh tế: Nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản: 42,5% Cụng nghiệp, xõy dựng: 21,5% Dịch vụ: 36% GDP/người: 4.579.000 VND/năm (2005) Tốc độ tăng trưởng GDP: trung bỡnh 8% trong 5 năm (2000-2005) Hoạt động 2. Gv hướng dẫn học sinh quan sát át lát địa lí Việt Nam để xác định vị trí tỉnh, huyện các em đang sinh sống. Xác định các tài nguyên chính của tỉnh, các khu công nghiệp, hệ thống giao thông Hoạt động 3. Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà nghiên cứu thêm các tài liệ về Tỉnh hà Tỹnh Tiết 2: Hoạt động 3. Kiểm tra các nhóm về công tác chuẩn bị của các nhóm về tư liệu đã thu thập Gv hướng dẫn HS cách tổng hợp và xử lý số liệu đã sưu tầm được để chuẩn bị báo cáo. Gv có thể hướng dẫn HS tiến hành các công việc theo trình tự sau: 1. Dự kiếm đề cương báo cáo: Xác định mục đích, các ý chính, các đề mục lớn trong báo cáo. 2. Sắp xếp các tư liệu thành nhóm: văn bản, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê, tranh ảnh... 3. Từng nhóm giao nhiệm vụ cho các thành viên nghiên cứu và xử lý số liệu : Đọc văn bản, quan sát, phân tích, phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, xử lý số liệu hình thành các biểu đồ cơ cấu, tốc độ tăng trưởng ... 4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm 5. Chỉnh sửu lại đề cương khi, báo cáo (khi cần). 6. Viết báo cáo và chuẩn bị các sơ đồ , bảng biểu... để trình bày trước lớp Khi học sinh làm việc nhóm, GV theo giỏi và giúp các nhóm lập đề cương, gợi ý cách xử lý số liệu, tổng hợp và trình bày thông tin. Tiết 3: Xây dựng bản tổng hợp về địa lí tỉnh Hà Tĩnh Trước hết GV nêu mục đích của tiết học, cách tiến hành giờ học, yêu cầu đối với người trình bày báo cáo và người nghe báo cáo Trong quá trình học sinh trình bày và thảo luận các báo cáo, GV nên lưu ý học sinh các nội dung trọng tâm của mỗi chủ đề Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Vị trí thuộc vùng nào, giáp những đâu. - Thuận lợi và khó khăn của vị trí đó Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm nổi bật bề tự nhiên - Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên chính, thuộc laọi giàu hay nghèo tài nguyên - Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Vấn đề bảo vệ môi trường: các biện pháp chính đề bảo vệ môi trường Chủ đề 3: Đặc đỉêm dân cư và nguồn lao động - Đặc điểm chính về dân cư, lao động: Số dân, cơ cấu dân số, gia tăng dân số, phân bố dân cư - Thuận lợi và khó khăn về dân cư và lao động - Hướng giải quyết vấn đề dân số Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế – xã hội - Đặc điểm nổi bật về kinh tế – xã hội: cơ cấu kinh tế, các ngành kinh tế chủ yếu - Thê mạnh về phát triển kinh tế - Hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Chủ đề 5: Địa lí một số nganhf kinh tế chính - Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chính - Hướng phát triển của một số ngành kih tế 4. Cũng cố - đánh giá. Kừt thúc tiết học giáo viên tổng kết vế kết quả bài học, tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm. 5. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị trước nội dung ôn tập học kỳ II.

File đính kèm:

  • docTiet 66-67-68.doc