Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 57, 58

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức cơ bản về mối liên hệ các góc trong đường tròn, biết chứng minh một tứ giác nội tiếp trong trường hợp đơn giản đặc biệt. Tính độ dài đường tròn ,cung tròn. Diện tích hình tròn ,hình quạt tròn.

 2. Kĩ năng: Trình bày lời giải rõ ràng, ngắn gọn, vẽ hình chính xác,sạch đẹp nhanh gọn.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực nghiêm túc trong quá trình làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Ra đề kiểm tra

 HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV ở tiết trước

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tiết 57, 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21.03.2013 Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức cơ bản về mối liên hệ các góc trong đường tròn, biết chứng minh một tứ giác nội tiếp trong trường hợp đơn giản đặc biệt. Tính độ dài đường tròn ,cung tròn. Diện tích hình tròn ,hình quạt tròn. 2. Kĩ năng: Trình bày lời giải rõ ràng, ngắn gọn, vẽ hình chính xác,sạch đẹp nhanh gọn. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực nghiêm túc trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Ra đề kiểm tra HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV ở tiết trước III. NỘI DUNG KIỂM TRA A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây Hiểu khái niệm góc ở tâm , số đo của một cung Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế . Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 2 1 10% 3 1,5 15% 2. Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Hiểu khái niệm góc nội tiếp , góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Hiểu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn Vận dụng được các định lí , hệ quả để giải bài tập Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 2 1 10% 1 2 20% 4 3,5 35% 3. Cung chứa góc Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dụng hình đơn giản 1 1 10% 1 1 10% 4. Tứ giác nội tiếp. Hiểu định lí thuận , đảo về tứ giác nội tiếp. Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đế tứ giác nội tiếp Số câu hỏi Số điểm % 2 1 10% 1 1 10% 3 2 20% 5. Độ dài đườngtròn, cung tròn ; diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn Hiểu được công thức tính độ dài cung tròn, diện tích hình tròn , hình quạt tròn để giải bài tập Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn để giải bài tập Số câu hỏi Số điểm % 2 1 10% 1 1 10% 3 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm % 4 2 20% 6 3 30% 4 5 50% 14 10 100% B. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 I.. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Số đo góc nội tiếp chắn cung 500 là: A. 500 B. 1000 C. 750 D. 250 Câu 2:Hình tròn có đường kính là 10cm, thì chu vi của nó là: A. 10cm B. 100cm C. 10cm D. 20cm Câu 3:Hình tròn có bán kính 10dm, thì diện tích của nó là: A. 10dm2 B. 20 dm2 C. 10 dm2 D. 1002 dm2 Câu 4:Cho đường tròn (O;6cm) và cung AB có số đo bằng 1200. Diện tích của hình quạt tròn (OAB) là: A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. 12 cm2 Câu 5: Diện tích của hình vành khăn giới hạn bởi 2 đường tròn (O;5cm) và (O;4cm) là: A. cm2 B. 9 cm2 ; C. cm2 D. cm2 Câu 6:Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có đường kính 6 cm là: A . (cm2 ) B . 2(cm2 ) ; C . 3(cm2 ) ; D . 4(cm2 ) II.. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 7: (2.5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và dây cung CD = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và D cắt nhau ở A. Tính , bằng bao nhiêu độ ? Câu 8 ( 4.5 điểm)Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây cung CD vuông góc với AB tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia CD lấy điểm M nằm ngoài đường tròn. MB cắt đường tròn tại E, AE cắt CD tại F. 1. Chứng minh tứ giác BEFH nội tiếp 2. Chứng minh:ME.MB = MF.MH 3. Cho biết AB = 5cm; AE = 4cm. Tính phần diện tích của hình tròn (O) nằm ngoài . C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu đúng cho 0,5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C A B D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu Điểm 7 (2.5 điểm) -Vẽ hình đúng -Ta có : CD = OC = OD = R. Vậy OCD đều , = 600 Sđ= = 600 = Sđ = .600 = 300 = Sđ= 300 Vởy : = 1800 – ( + ) = 1800 – (300 + 300) = 1200 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 8 ( 4.5 điểm) (1,5 điểm) -Vẽ hình đúng đến câu a . Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên Vậy tứ giác BEFH nội tiếp b) (2,0 điểm) Do đó: ~ Hay ME.MB = MF.MH (1,0 điểm) Gọi S là phần diện tích hình tròn đường kính AB nằm ngoài Ta có: S = S (O) - SABE S(O) = R2 = .2,52 = 6,25 (cm2) vuông tại E. Theo định lí Pytago: BE = nên SABE = = 6(cm2) Vậy S = 6,25 - 6 13,625(cm2) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm ĐỀ 2 A/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) . Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(từ câu 1 đến câu 8) Câu1: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1100 vậy số đo cung lớn là. A.1100 ; B.550 ; C.2500 ; D. 1250 Câu 2: Cho tam giác ABC có =800 ; =500 nội tiếp trong đường tròn tâm O. Câu nào sau đây sai. A. ; B. ; C. ; D. Không có câu nàođđúng Câu 3: Cho đường tròn (O;R) và dây cung AB sao cho . Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo là. A. 1200 ; B. 900 ; C. 600 ; D. 450 Câu 4: Quỹ tích các điểm M tạo thành với 2 mút của đoạn thẳng AB cho trước 1 góc AMB có số đo không đổi là : A.Hai cung tròn đối xứng nhau qua AB ; B. Nửa đường tròn; C. Một cung tròn; ; D. Một đường tròn; Câu 5: Cho D đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. M là một điểm trên cung nhỏ AC (M khác A và C). Số đo góc AMB là : A.450 ; B. 600 ; C. 750 ; D. 900 Câu 6: AB = R là dây cung của đường tròn ( O; R ) số đo cung là. A. 600 ; B. 900 ; C. 120 ; D. 1500 Câu 7: Cho đường tròn ( 0; 5cm) và dây AB= 5cm. Độ dài cung lớn là. A. ; B. ; C. ; D. Câu 8: Câu nào sau đây có chỉ số đo bốn góc của một tứ giác nội tiếp. A. 500;600; 1300; 1400 ; B. 650; 850; 1150 ; 950 ; C.820; 900; 980; 1000 ; D. các câu trên đều sai. PHẦN 2:TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 9 ( 4.5 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính BC. Gọi A là điểm nằm trên đường tròn sao cho AB > AC. Trên tia AC lấy điểm P sao cho AP = AB. Đường thẳng vuông góc hạ từ P xuống BC cắt BA ở D và cắt BC ở H. a. Chứng minh tứ giác ACHD nội tiếp. b. PB cắt (O) tại I. Chứng minh các điểm I, C, D cùng nằm trên 1 đường thẳng. c. Chứng minh PC.PA = PH.PD. d. Tính diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD, biết R = 2cm và Câu 10: (2.5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) và dây cung CD = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và D cắt nhau ở A. Tính , bằng bao nhiêu độ ? III.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm) Mỗi câu từ 1 đến 4 đúng được 0.25 điểm; từ 5 đến 8 đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C A B A D B B.TỰ LUẬN: (6.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 10 Vẽ hình đúng cho câu a 0.5đ a a) Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) , Theo gt nên Do đó : .Vậy tứ giác ACHD nội tiếp được 1.5đ b b) Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao nên C là trực tâm của tam giác Mặt khác : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Từ (1) và (2) . Vậy D, C, I cùng nằm trên 1 đường thẳng. 1.0đ c c) Xeùt hai tam giaùc vuoâng vaø , Coù và chung nên suy ra 1.0đ d d) Xét tam giác ACD có : AB = AP (gt), Nên DBAP vuông cân tại A. Ta lại có : (vì ) (đối đỉnh) (vì ) Do đó DACD là D vuông cân tại A và (gt) nên trong tam giác AC D ta có AC = R Trên diện tích của hình tròn ngoại tiếp tứ giác ACHD là : (cm2) 1.0đ 10 (2.0 điểm) -Vẽ hình đúng -Ta có : CD = OC = OD = R. Vậy OCD đều , = 600 Sđ= = 600 = sđ =.600 = 300 = Sđ= 300 Vởy : = 1800 – ( + ) = 1800 – (300 + 300) = 1200 0.25đ 0.25đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ èĐiểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân èMọi cách giải khác đúng; hợp lí; logic đều đạt điểm tối đa. ĐỀ3. Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Cho hình vẽ sau biết AD là đường kính của đường tròn ( O;R) Câu 1: Biết = 550 số đo của góc bằng ? A . 450 B. 350 C. 400 D. 500 Câu 2: Góc bằng bao nhiêu độ ? A . 450 B. 500 C. 400 D. 550 Câu 3: Cung AB của đường tròn ( O ;R) có số đo bằng 1200. Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là A . B. C. D. Câu 4: Chu vi của hình tròn là 12.Vậy diện tích của hình tròn là : A . 9 B. 25 C. 36 D. 48 Câu 5: Cung DB của đường tròn ( O ;R) có số đo bằng 600 . Vậy độ dài cung tròn BD bằng ? A . B. C. D. Câu 6: Biết R = cm thì chu vi của đường tròn bằng bao nhiêu ? A . (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Phần II : Tự luận (7.0 điểm) Câu 7: (2.5 điểm) Cho đường tròn (O ;R) và dây cung CD = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và D cắt nhau ở A. Tính , bằng bao nhiêu độ ? Câu 8: (4.5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên đoạn thẳng HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Vẽ CE vuông góc với AD ( EAD ). Chứng minh rằng : a. AHEC là tứ giác nội tiếp. b. AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC . c. CH là tia phân giác của góc ACE ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm 1B 2D 3B 4C 5B 6A Phần II : Tự luận (7.0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 7 Ta có : CD = OC = OD = R. Vậy OCD đều , = 600 Sđ= = 600 = Sđ = .600 = 300 = Sđ= 300 Vởy : = 1800 – ( + ) = 1800 – (300 + 300) = 1200 Vẽ hình đúng 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 8 a. Ta có : = 900 (gt) Do đó H và E cùng nằm trên đường tròn đường kính AC Vậy: AHEC là tứ giác nội tiếp. b. Gọi O là trung điểm của AC. Ta có (O ;OA) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC Mặc khác :AB OA (gt) Do đó : AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC. c)Ta có : ( góc nội tiếp cùng chắn ) (Vì AHD = AHB (c-g-c)) Mà ( cùng phụ với ) Do đó : Vậy: CH là tia phân giác của góc ACE. (đpcm) Vẽ hỡnh đỳng 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm èĐiểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân èMọi cách giải khác đúng; hợp lí; logic đều đạt điểm tối đa. IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém T.bình SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9a4 38 9a5 40 9a6 39 V. NHẬN XÉT: V – NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM Tuần 30 Ngày soạn: 21.03.2013 Tiết 58 Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN- HÌNH CẦU- HÌNH TRỤ §1.DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy), công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ. 3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận các bài toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Mô hình về hình trụ , bảng phụ vẽ sẵn hình 73,77 SGK, ghi bài tập 5 SGK, hai hình trụ bằng củ cà rốt, dao. Thước thẳng, máy tính bỏ túi, phấn màu ,6 cốc thuỷ tinh đựng nước, 6 ống nghiệm hở hai đầu để làm . - Phương án tổ chức lớp học :Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 5 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp -sỉ số . 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: (40’) a. Giới thiệu bài: Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Ở những hình đó các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng. Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế. (3’) b.Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 9’ Hoạt động 1 : Hình trụ -Treo bảng phụ đưa hình 73 lên bảng giới thiệu : Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. -Giới thiệu: + Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy. + Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. +Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ. -Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị. -Yêu cầu HS đọc mục 1 trang 107 SGK. - Yêu cầu HS thực hiện . - Gọi học sinh trình bày . -Yêu cầu HS làm bài 1 trang 110 SGK. (kí hiệu: Bán kính đáy là r, đường kính đáy là d = 2r, chiều cao là h) . -Nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ . -Quan sát GV minh họa. quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định - Đọc to mục 1 SGK trang 107. -Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo và cho biết đáy, mặt xung quanh, đường sinh 1.Hình trụ . - AB: là đường sinh. - Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. -Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. 6’ Hoạt động 2 : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? -Thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng đồ dùng minh họa). - Cho HS quan sát hình 75 SGK. - Phát cho mỗi bàn HS một ống nghiệm hình trụ hở hai đầu, yêu cầu HS thực hiện . - Minh hoạ bằng cách cắt vát củ cà rốt hình trụ Suy nghĩ trả lời: - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn. - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. -Thực hiện theo từng bàn và trả lời câu hỏi: Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm (để nghiêng) không phải là hình tròn . 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng . (SGK tr 108) . 10’ Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình trụ -Đưa hình 77 SGK lên bảng phụ và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ như SGK. - Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học. - Cho biết bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ ở hình 77. - Áp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ. -Giới thiệu: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh công với diện tích hai đáy. -Hãy nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ và áp dụng tính với hình 77. -Ghi lại công thức: Với r là bán kính đáy ,h là chiều cao của hình trụ . - Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. R = 5cm , h = 10cm + 2 Sñaùy -Ghi công thức vào vở . 3. Diện tích xung quanh của hình trụ:(SGK) với r là bán kính đáy, h là chiều cao. 9’ Hoạt động 5 : Củng cố –luyện tập -Yêu cầu HS làm bài 3 tr 110 SGK .(Đề bài và hình vẽ treo bảng phụ) . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 5 tr 111 SGK . - Nửa lớp làm dòng 1. - Nửa lớp làm dòng 2. -Vài HS lần lượt phát biểu . -Hoạt động nhóm . -Đại diện hai nhóm lên bảng điền vào ô trống . Bài 3 tr 110 SGK . h r Hình a Hình b Hình c 10cm 11cm 3cm 4cm 0,5cm 3,5cm Bài 5 tr 111 SGK . Hình r(cm) h(cm) C(cm) Sđ(cm2) Sxq(cm2) V(cm3) 1 10 5 4 -Nhận xét và chữa sai (nếu có ) . Bài 4 trang 110 SGK. -Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. -Tính h dựa vào công thức nào? - Nhận xét bài làm của nhóm bạn . Bài 4: trang 110 Ta có: Chọn đáp án E. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) -Học bài nắm chắc các khái niệm về hình trụ, các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ -Xem lại các bài tập đã giải tại lớp - Làm các bài tập:2, 6, 7, 8, 9, 12 SGK trang 110, 111, 112. Chuẩn bị tiết sau luỵên tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuần 30.H9.doc