Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 5, 6: Tỷ số lượng giác của góc nhọn

A.MỤC TIÊU:

- HS nắm được các định nghĩa, các công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan trọng trong tam giác vuông, nắm được bảng lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Rèn kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó, sử dụng tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tìm các yếu tố trong tam giác vuông.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 5, 6: Tỷ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 06/09/2011 Tiết CT: 05+ 06 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm BÀI 2: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A.MỤC TIÊU: HS nắm được các định nghĩa, các công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan trọng trong tam giác vuông, nắm được bảng lượng giác của một số góc đặc biệt. Rèn kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó, sử dụng tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tìm các yếu tố trong tam giác vuông. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước vuông, giác kế. HS: Vở, SGK, Thước, giác kế, học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông, chuẩn bị bài mới. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: 3’. III. DẠY BÀI MỚI: Tiết 05: Khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn. HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG a. Khái niệm mở đầu: GV: Vẽ hình lên bảng để HS nhận dạng các yếu tố, cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền a. Khái niệm mở đầu: a C. huyền c. kề c. đối 5’ GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK. a. a = 450 r ABC là tam giác vuông cân b. a = 600 gợi ý r ABC làm một nửa tam giác đều. Nếu đặt AB= a Þ? Từ ? 1 theo em khi a không đổi nhưng các cạnh r có độ dài các cạnh thay đổi thì các tỷ số trên có thay đổi hay không? Þ GV dẫn HS đến các định nghĩa: A B C HS làm ?1 SGK. a. a = 450 Û rABC vuông cân tại A Û AB=AC Û A B C B’ a b. a = 600 Û r ABC là một nửa của tam giác đều BCB’. Nếu đặt AB = a Þ BC = 2a, AC = a Û HS trả lời: khi a không đổi nhưng các cạnh r có độ dài các cạnh thay đổi thì các tỷ số trên không thay đổi 10’ GV : Yêu cầu HS Quan sát, nghe và hiểu, nhớ các yếu tố: Cạnh đối, cạnh kề của góc nhọn a. Sin a = (đi – học). cosa =.(không – hư). tana =.(đoàn – kết). cota =(kết- đoàn). Chú ý: Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất vậy sina, cosa <1 Sina = c.đối:c. huyền. cosa= c.kề:c. huyền. tana = c.đối: c.kề. cota = c.kề: c.đối. a C. huyền c. kề c. đối A B C 7’ GV: Yêu cầu HS làm ?2SGK. VD1: SGK. VD 2: SGK. GV: Hướng dẫn để học sinh hiểu các bước giải. a C. huyền c. kề c. đối A B C HS làm ?2 SGK a a a a 450 A B C B A C a a 2a a 600 15’ GV: treo bảng phụ củng cố các tỷ số lượng giác của bài. GV: Gợi ý HS làm BT 10 tại lớp: 5’ Tiết 06: HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG VD 3: Dựng góc nhọn a biết tana = . GV: Phân tích để học sinh tìm ra cách dựng. A B O x y 2 3 HS thực hiện việc dựng góc nhọn a qua sự phân tích của GV. Dựng góc xOy =900. Lấy A ỴOx: OA = 2; BỴOy: OB=3. Góc BOA = a là góc cần dựng. CM: DABO vuông tại O, có OA= 2; OB = 3. Vậy tana = OA:OB= 5’ VD 4: GV: Yêu cầu HS làm ?4SGK. Quan sát kỹ hình vẽ và nêu ra cách dựng góc a. Chú ý: Nếu sina= sinb. cosa = cosb; tga = tgb. cota = cotb thì a =b. Đó là hai góc nhọn tương ứng của 2 tam giác vuông đồng dạng. M N O x y 1 2 a Dựng góc xOy = 900. Lấy MỴ Ox sao cho OM= 1. Dựng đường tròn tâm M bán kính là 2, cắt Oy tại N. Ta có góc ONM = a. CM: DOMN vuông tại O có: OM = 1; MN = 2. Sina = sin N = 5’ 2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV: Yêu cầu HS làm ?4 a +b = ? Þ sin a = cosb. Cos a = sinb. tana = cotb. cota = tanb. 2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. A B C a b a + b = 900. 10’ GV: Yêu cầu HS làm VD 6,7 SGK. GV: Yêu cầu HS nắm bảng lượng giác của một số góc đặc biệt (SGK)- Bảng phụ. HS: làm VD 6: quan sát bảng phụ Þ HS: Chép bảng lượng giác của một số góc đặc biệt (SGK) VD7: Ta có: 300 y 17 10’ IV. CỦNG CỐ: GV yêu cầu học sinh nhắc lại tỷ số lượng giác của góc nhọn sau đó GV treo bảng phụ để củng cố. (Các tỷ số lượng giác, tỷ số của 2 góc phụ nhau)GV gợi ý HS làm bài tập 11, 12 tại lớp. 5’ V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học thuộc các hệ thức, các tỷ số lượng giác, chuẩn bị luyện tập.

File đính kèm:

  • docT- 05- 06.doc
Giáo án liên quan