Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận CM.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết văn giải thích.

c. Thái độ Giáo dục tính tự giác học tập cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

GV:.Bảng so sánh.

HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi tìm, giao tiếp, trực quan

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.

4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. Tiết 104 ND 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận CM. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết văn giải thích. c. Thái độ Giáo dục tính tự giác học tập cho HS. 2. CHUẨN BỊ: GV:.Bảng so sánh. HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi tìm, giao tiếp, trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: HS đọc câu hỏi trong Sgk. Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? Hãy nêu 1 số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. VD:Vì sao lại có gió thổi? Vì sao lại có thuỷ triều lên xuống? Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải đọc, nghiên cứu… tức là phải hiểu, phải có tri thức. HS đọc bài “Lòng khiêm tốn” SGK. Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? HS trả lời, tìm dc trong biểu hiện, cái lợi của lòng khiêm tốn. GV nhận xét. Hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa: Lòng khiêm tốn có thể coi là 1 bản tính… HS tự ghi. Gv kiểm tra. Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Hs :Đều là cách giải thích. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn cái hại của khiêm tốn và nghuyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là ND của giải thích không? Hs : Chính là ND giải thích. Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Người ta phải giải thích bằng cách nào? HS trả lơ iø. GV nhận xét, chốt. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Gọi HS đọc BT. Hs làm vào VBT. GV kiểm tra, sửa chữa. I. Mục đích và phưong pháp giải thích: 1. Nhu cầu giải thích trong đời sống: 2. Phép lập luận giải thích: Bài văn: Lòng khiêm tốn. - Giải thích thế nào là khiêm tốn. - Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải thích. + Khiêm tốn là gì? + Nêu ra những biểu hiện của tính khiêm tốn. + Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn. Dùng những câu định nghĩa: “Lòng khiêm tốn… với sự vật”. “Khiêm tốn là… trong XH”. “Khiêm tốn… biết nhìn xa”. “Khiêm tốn… học hỏi”. Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập - Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa lòng nhân đạo. + Kể ra những cảnh khổ để giải thích vì sao cần có lòng nhân đạo. + Nêu sự cần thiết của lòng nhân đạo. 4.4. Củng cố và luyện tập: Từ việc tìm hiểu 2 kiểu bài NL chứng minh và Giải thích, em rút ra sự khác nhau giữa 2 kiểu NL này? Hs thực hiện. Gv treo bảng, chốt: Chứng minh Giải thích - Người còn chưa tin vào một điều gì đó. - Làm cho tin rằng điều đó là sự thật. - Phải mang định hướng chứng minh. - Dẫn chứng phải nhiều hơn lí lẽ. - Người còn chưa hiểu một điều gì đó. - Làm cho hiểu rằng điều đó là phù hợp với lẽ phải. - Phải mang định hướng giải thích. - Lí lẽ phải nhiều hơn dẫn chứng. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị bài :Cách làm bài văn lập luận giải thích. + Tìm hiểu đề bài, đọc bài văn. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 104.doc