Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu

A . Mục tiêu cần đạt.

1. KT ; Nám được cách rút gọn câu . Hiểu được tác dụng của việc rút gọn câu trong khi nói khi viết.

- Tích hợp bài Tục ngữ về con ngừời và xã hội và bài Tìm hiểu đề bài văn nghị luận.

2. KN ; chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại.

3. TT ; Thấy được cái đặc sắc của tiếng việt để từ đó thêm yêu thích tiếng việt và có ý thức trau rồi tiếng việt.

B. Chuẩn bị.

- Bài soạn ,sách giáo khoa, bảng phụ.

C. Tiến trình bàihọc.

1. Ôn định

2. KTBC ? Bài soạn,

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7188 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày ; 18/1/07 Giảng ngày Tiết 78 Rút gọn câu A . Mục tiêu cần đạt. 1. KT ; Nám được cách rút gọn câu . Hiểu được tác dụng của việc rút gọn câu trong khi nói khi viết. - Tích hợp bài Tục ngữ về con ngừời và xã hội và bài Tìm hiểu đề bài văn nghị luận. 2. KN ; chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại. 3. TT ; Thấy được cái đặc sắc của tiếng việt để từ đó thêm yêu thích tiếng việt và có ý thức trau rồi tiếng việt. B. Chuẩn bị. - Bài soạn ,sách giáo khoa, bảng phụ. C. Tiến trình bàihọc. 1. Ôn định 2. KTBC ? Bài soạn, 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Cho học sinh đọc ví dụ trong sgk ? Cấu tạo của câu a và câu b có gì khác nhau. ? Tìm những từ ngữ coa thể làm chủ ngữ trong câu a? ? Vì sao chủ ngữ trong câu a bị lược bỏ? ? Trong những câu in đậm thành phần nào của câu bị lược bỏ? Vì sao? ? Ngày mai .. cả chủ ngữ và vị ngữ bị lược bỏ. - Đọc ghi nhớ . ? Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy không vì sao? ? Cần thêm nhũng từ ngữ biểu cảm nào vào đây để thể hiện thái độ lễ phép? ? Khi rút gọn câu cần chú ý đến điều gì? - Đọc ghi nhớ. ? Câu nào là cau rút gọn những thành phần nào của câu được rút gọn rút gọn như vậy để làm gì? ? Cho biết vì sao trong thơ ,ca dao lại thường có nhiều câu rút gọn? ? Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện laịo hiểu nhầm nhau? ? Câu chuyện cho em bài học gì về cách nói năng vói người lớn tuổi? ? Đọc và cho biết chi tiết nào trong chuyện cóp tác dụng gây cười? và phê phán? D/ Củng cố dặn dò . - Về nhà soạn bài tiếp theo . I/ Thế nào là rút gọn câu. 1. VD. - Câu a có chủ ngữ - Câu b có chủ ngữ. -Chúng ta ,chúng em ,người việt nam... ( nhiều chủ ngữ) + Tục ngữ là lời khuyên cho tất cả mọi người VN là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc VN. + " Đuổi theo nó " nếu thêm vào sẽ mắc lỗi lặp . Chúng ta hiểu được chính câu đầu nên ta liên tưởng được điều này. + Câu hỏi đã cho ta hiểu được nội dung. * GHi nhớ.(SGK) II/ Cách dùng câu rút gọn. - Thiếu thành phần chủ ngữ câu khó hiểu nen thêm chủ ngữ "chúng em" - Hoàn thiện sắc thái biểu cảm cho câu rút gọn. + Mẹ ơi.....mẹ ạ + Thưa mẹ....ạ → Tránh làm cho người nghe người đọc hiểu sai nội dung của câu nói. - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã. * Ghi nhớ (sgk) III/ Luyện tập 1. Bài tập 1 b- rút gọn chủ ngữ c- rút gọn chủ ngữ d- rút gọn chủ -vị 2. Bài tập 2. - Trong văn thơ thường chọn lối diễn đạt xúc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế. 3.Bài tập 3. - Bởi vì cậu bé dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hioêủ sai ý nghĩa của câu nói . - Phải thận trọng khi dùng câu rút gọn . Nếu dùng không đúng sẽ gaay hiểu lầm. 4 . Bài tập 4 - Cách dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán. Nó rút gọn đến mức khó hiểu và rất thô lỗ.

File đính kèm:

  • docTiet 78.doc