Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận

A. Mục tiêu bài học .

1. KT; Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của bài van nghị luận., các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận , xác định luận đề và luận điểm.

- Tích hợp với bài Tục ngữ và bài Rút gọn câu.

2. KN ; Nhận biết luận điểm tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập dàn ý.

3. TT; Có ý thức học và tìm hiểu van nghị luận .

B . Chuẩn bị.

- Bài soạn.

C. Tiến trình bài học

1. Ôn định

2. KTBC ? Bài soạn của học sinh.

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày :245/1/07 Giảng ngày ; Tiết 80 Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận A. Mục tiêu bài học . 1. KT; Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của bài van nghị luận., các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận , xác định luận đề và luận điểm. - Tích hợp với bài Tục ngữ và bài Rút gọn câu. 2. KN ; Nhận biết luận điểm tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập dàn ý. 3. TT; Có ý thức học và tìm hiểu van nghị luận . B . Chuẩn bị. - Bài soạn. C. Tiến trình bài học 1. Ôn định 2. KTBC ? Bài soạn của học sinh. 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Học sinh đọc các đề bài . ? Các đề trên có thể xem là đề bài hay đầu đề được không. ? Nếu dùng làm đầu bài cho bài văn sáp viết được không? ? Căn cứ vào đâu có thể nhận ra đầu bài trên là đề văn nghị luận .? ? Tính chất của đề văn nghị luận có ý nghĩa gì cho một bài văn? ? Đề bài nêu vấn đề gì? ? Đối tượng và phạm vi nghịo luận ở đây là gì? ? Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định? ? Đòi hỏi người viết phải làm gì? * Ghi nhớ ( sgk) ? Luận điểm của đề? ? Hãy nêu các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng sự suy nghĩ? ? Tựư phụ là gì? ? Vì sao không nên tự phụ? ? Tự phụ có hại như thế nào? ? Tự phụ có hại cho ai ? ? Chọn lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người đọc? ? Nên dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu ? - Đọc ghi nhớ ? Nếu lập dàn ý cho bài này thì viết các phần mở bài thân bài kết bài như thế nào? ? Than bài nêu các luận điển nào ? - Cho học sinh taapj viết phần mở bài và phần kết bài? D. Củng cố dặn dò . - Về nhà hoàn thành phần còn lại của bài tập . - Chuẩn bị bài mới. I/ Đề bài văn nghị luận 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. ( Đề bài trong sgk) - Tất cả các đề trên đều có thể xem là đề bài. - Văn nghị luận là phải dùng hệ thống tư tưởng quan điểm của mình nhằm xác lập cho người nghe người đọc tư tưởng quan điểm đó- đề văn nghị luận. - Tính chất : Hiểu đúng vắn đề phạm vi tính chất của văn nghị luận nó giúp cho người đọc không lệch khỏi vấn đề mình quan tâm. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận. * Đề : Chớ nên tự phụ. - Vấn đề : Tự phụ - Đối tượng phạm vi lập luận - Phân tích khuyên nhủ không nên tự phụ - Khuynh hướng tư tưởng : phủ định. - Người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ kiêu căng . Khẳng định sự khiêm tốn học hỏi, biết mình biết ta. II/ Lập dàn ý cho bài văn nghi luận. * Đề : chớ nên tự phụ 1. Xác định luận điểm - Tự phụ là một thói xấu của con người. + Tự phụ khiến cho bản thân không biết mình là ai . + Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ thiếu tôn trọng người khác. + Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách bị mọi người xa lánh. 2. Tìm luận cứ. _ Tự phụ: tự đánh giá quá coa tài năng thành tích của mình,do đó coi thường mọi người kể cả người trên mình. - Khuyên ; chớ nên tự phụbởi làm như vậy + Mình không biết mình + Bị mọi người khinh ghét. - Tự phụ có hại + Cô lập mình với người khác + Hoạt động của mình bị hạn chế bởi không có người dẫn dắt hợp tác dễ dẫn đến sai lầm và không có hiệu quả. + Gây nên nỗi buồn cho chính mình. + Khi thất bại thường tự ti. - Tự phụ có hại cho bản thân,cho mọi người có quan hệ với người có tính tự phụ. - Dẫn chứng. + Trong thực tế trường lớp môi trường sống xung quanh mình. + Bản thân đã có lúc tỏ ra tự phụ. 3. Xây dựng lập luận. - Định nghĩa tự phụ - tính cách cơ bản của kẻ tự phụ- tác hại của nó. * Ghi nhớ(sgk) III/ Luyện tập. * Đề : Sách là người bạn lớn nhất của con người. 1, Mở bài. Không có gì thay thế được sách trong việc nâng cao giá trị đời sống và trí tuệ con người. 2, Thân bài. - Luận điểm: Lợi ích của việc đọc sách. + Luận điểm nhỏ: . Giúp ta học tập rền luyện hàng ngày. . Mở mang trí tuệ tìm hiẻu thế giới . Nối liền quá khứ với hiện tại và tương lai . . Cảm thông chia sẻ với con người dân tộc và nhân loại. . Thư giãn thưởng thức trò chơi. 3, Kết bài . Cần biết chọn sách ,quý sách và biết cách đọc sách.

File đính kèm:

  • docTiet 80.doc