Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tiếng Việt - Thêm trạng ngữ cho câu

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu.

+ Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.

+ Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học.

- Tích hợp với phần Văn qua bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần TLV.

- Kĩ năng:

+ Thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tiếng Việt - Thêm trạng ngữ cho câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: 7A: 7B: Tiết 86 Tiếng Việt Thêm trạng ngữ cho câu A. Mục Tiêu: - Kiến thức: + HS nắm vững được khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu. + Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. + Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học. - Tích hợp với phần Văn qua bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, với phần TLV. - Kĩ năng: + Thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập................. - Tư liệu tham khảo, .................................................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B.............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ về câu đặc biệt? - Yêu cầu nêu được. + Câu đặc biệt là câu không tuân theo mô hình CN – VN. + Tác dụng: . Nêu lên thời gian, nơi chốn. . Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của SV, hiện tượng. . Bộc lộ cảm xúc. . Gọi đáp. VD: Hoàng hôn. Mưa.. III. Nội dung bài mới: G: ở bậc tiểu học các em đã biết thế nào là trạng ngữ? các loại trạng ngữ? để hiểu sâu hơn về đặc điểm của trạng ngữ, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học: Thêm trạng ngữ cho câu. Hoạt động của Thầy & Trò Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ G: treo bảng phụ ghi VD SGK – T39 H: Đọc to, rõ VD trên bảng phụ G: nhận xét, sửa sai ( nếu có). ? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? H: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. - Đời đời, kiếp kiếp, từ nghìn đời nay. ? Những trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? H: ? Em có nhận xét gì về vị trí của nó? H: ? Có thể chuyển đổi vị trí của nó được không? H: có ? Em hãy chuyển các trạng ngữ trên? H: chuyển " G: nhận xét... ? Giữa TN với CN và VN có thể nhận biết bằng dấu hiệu nào? H: Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết. G: treo bảng phụ ghi các ví dụ sau: a. Vì bị ốm, em phải nghỉ học. b. Để đạt kết quả cao, em phải chăm học. c. Bằng phương tiện kĩ thuật cao, họ đã sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng. ? Em hãy xác định trạng ngữ và nội dung ý nghĩa của trạng ngữ đó? H: a. Vì bị ốm " nguyên nhân. b. Để đạt kết quả cao " Mục đích. c. Bằng phương tiện kĩ thuật cao " Phương tiện, cách thức. ? Như vây, thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì? vị trí của TN trong câu? G: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà TN có thể có những vị trí khác nhau trong câu. H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK. G: Hướng dẫn H làm bài tập SGK. Bài tập 1. Hoạt động nhóm: 4 nhóm ( thảo luận trong 5 phút). - Đại diện nhóm trình bày kết quả G: nhận xét, đánh giá và biểu dương nhóm có kết quả đúng nhất. Bài tập 2: Hoạt động cá nhân: H: lên bảng trình bày. G: Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Hoạt động cá nhân: H: lên bảng trình bày. G: Nhận xét, bổ sung. Nội dung I. Đặc điểm của trạng ngữ. 1. VD: SGK- T39 2. Phân tích ví dụ: 3. Nhận xét: - Dưới bóng tre xanh " Bổ sung thông tin về địa điểm - Đời đời, kiếp kiếp, từ nghìn đời nay " Thời gian. * Vị trí: đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. - Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài tâp 1: Xác định vai trò của cụm từ “ mùa xuân” a. mùa xuân " CN là mùa xuân... " VN. b. Mùa xuân " TN (chỉ thời gian) c. Mùa xuân " Phụ ngữ trong cụm ĐT. d. Mùa xuân " câu đặc biệt. Bài tập 2. Tìm trạng ngữ: a. như báo trước....tinh khiết. - Khi đi qua... thân lúa còn tươi, - Trong cái vỏ xanh kia - Dưới ánh nắng. b. Với khả năng... trên đây. Bài tập 3 Phân loại TN tìm được ở bài tập 2. a. Như báo... tinh khiết ( TN chỉ sự so sánh). - Khi đi qua ... còn tươi ( TN chỉ thời gian). - Trong cái vỏ xanh ( địa điểm). b. Với khả năng... trên đây ( TN chỉ phương tiện, cách thức). IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học. ? Nêu đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ. V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK, hoàn thành bài tập 3 SGK. - Làm bài tập: Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) có sử dụng trạng ngữ. - Đọc và chuẩn bị kĩ bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT86.doc