Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ngô Mây

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

1/ Kiến thức:Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

 2/ Kĩ năng: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

 3/ Thi độ:Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1/ Chuẩn bị của gio vin:

 -Đọc văn bản sgk , Thiết kế bi giảng, sch giao vin

 -Soạn gio n.

 -Bảng phụ :tĩm tắt ghi nhớ sgk.

 2/ Chuẩn bị của HS:

 -Đọc văn bản sgk ,soạn bi theo cu hỏi hướng dẫn sgk.

 

doc83 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ngô Mây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/09/2008 Tuần:1 Ngày dạy : 05/09/2008 Tiết:1 * Bài dạy: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. Lí Lan I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: 1/ Kiến thức:Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em. 2/ Kĩ năng: Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập. 3/ Thái độ:Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: -Đọc văn bản sgk , Thiết kế bài giảng, sách giao viên -Soạn giáo án. -Bảng phụ :tĩm tắt ghi nhớ sgk. 2/ Chuẩn bị của HS: -Đọc văn bản sgk ,soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn sgk. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Nề nếp: -chuyên cần: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sách vở của HS. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ Hỏi: Văn bản này thuộc loại văn bản gì? HS trả lời: Văn bản nhật dụng. Hỏi: Thế nào là văn bản nhật dụng? Giáo viên chốt lại: VBND cĩ nội dung đề cập đến những vấn đề cĩ tính chất bức thiết của đơì sống xã hội. Hoạt động1:Đọc – hiểu văn bản 4 Có nội dung đề cập đến những vấn đề có tính chất bức thiết của đời sống xã hội. I- Đọc- hiểu văn bản: GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung 1/ Đọc: diễn đạt tâm trạng của người mẹ. HS đọc:3 hs đọc 2/ Phân tích: GV uốn nắn, sữa chữa. 23’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản. Hỏi: Tóm tắt đại ý văn bản? * Đại ý: Tâm trạng Hỏi: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con? GV Chốt lại: Người mẹ khơng tập trung đượcvào việc gì,khơng ngủ được; nhớ về ngày khai trường đầu tiên: -Nơn nao. -Hồi họp. -Chơi vơi. Con: hăng thu dọn đồ đạt, ngủ ngoan. 4Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan. của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày con khaitrường. a) Diễn biến tâm trạng của mẹ: Hỏi: Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau? * Thảo luận mhĩm: Mẹ con Thao thức ,suy nghĩ triền miên. Vơ tư. . Thao thức, suy nghĩ triền miên. Hỏi:Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác 4Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa. Hỏi:Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó? 4 Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào. Hỏi: Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ? 4 Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu. Hỏi: Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì? 4 Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời. -> Tấm lòng yêu Hỏi: Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào? thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con. Hỏi:Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? 4Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình. Hỏi: Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ?( Hãy đọc.) 4“Ai cũng biết… hàng dặm sau này”. b) Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”: Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra. “Đi đi con … bước qua cánh cổng trừơng là một thế Hỏi:Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì? HS tuỳ ý trả lời(có thểù : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) giới kì diệu sẽ được mở ra” ->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. Hỏi:Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này? 4Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. II- Tổng kết: Ghi nhớ sgk. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HS đọc. 3’ Hoạt động3:Luyện tập. III- Luyện tập. 2’ Bài tập: Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? Hoạt động 4: Củng cố bài: GV củng cố tồn bộ kiến thức đã học: -Văn bản nhật dụng là gì? - Tĩm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK… HS tùy ý trả lời. Hoat động 4: Củng cố bài: (HS theo dõi phần củng cố của GV) IV/ Củng cố bài: (Ghi nhớ SGK) 4/ Dặn dị HS chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo:(2 phút) *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên. -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”. +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu vễ thái độ và tâm trạng của bố. V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:02/09/2008 Ngày dạy : 06/09/2008 Tuần 1 - Tiết 2 * Bài dạy: Mẹ Tôi Ét-môn-đô đơ A-mi-xi I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: 1/ Kiến thức: Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm. 3/ Thái độ:Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đĩi với cuộc đời của mỗi con người. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (05’) Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì? Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. * Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả. I- Tác giả: Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. HS đọc chú thích *sgk GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha. HS đọc văn bản sgk.(3 hs) II-Đọc- hiểu văn bản: GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa 1/ Đọc: 24’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản. 2/ Phân tích: Hỏi Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô? 4En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình. Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”? 4Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri-cô. a) Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô: Hỏi: Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? - Buồn bã, tức giận. hỏi: Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào). 4 Sự hỗn láo … một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nha õ… Hỏi: Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ? 4 Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ. Hỏi: Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô? 4 Yêu thương con rất mực. Hỏi: Chi tiết nào nói lên điều đó? 4 Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. Hỏi: Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ? 4HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy…) H:Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy của bố? HS tự do trả lời. H: Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? Giáo viên bổ sung- chốt lại: En-ri-cơ xúc động ,vì: -Bố đã gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và con. -Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố. -Những lời nĩi chân tình và nghiêm khắc của bố. Ngồi ra cịn bỗi En –ri- cơ là một cậu bé ngoan, luơn luơnyêu quívà kính trọng mẹ. 4 HS chọn:a,c,d. -> Mong con hiểu được công lao sự, hi H:Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gì ở con? sinh vô bờ bến của mẹ. Hỏi: Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh củ mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì? b) Lời khuyên nhủ của bố: -Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Thành khẩn xin lỗi mẹ. Hỏi: Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố? 4HS trả lời tự do. -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư? 4Thể hiện tình cảm một cách tế nhị, kín đáo. Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi. Hỏi: Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về những lời nói của bố? 4 HS đọc phần ghi nhớ. III- Tổng kết: Ghi nhớ sgk. 5’ Hoạt động3: Luyện tập,Củng cố: IV- Luyện tập: - Bài tập: Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền? HS tùy ý kể. 4/ Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo(3 phút) *Bài cũ: - Chọn một trong thư có thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc. -Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê” +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Ttình cảm của các nhân vật trong cuộc chia tay. +Vấn đề được đề cập đến trong văn bản. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: gày soạn:24/8/2008 Tuần:1 Ngày dạy : Tiết:3 TỪ GHÉP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép trong TV. Biết vận dụng và nhận biết các loại từ ghép. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Ở lớp 6 đã học qua từ ghép. Thế nào là từ ghép? (những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa) Để giúp các em có một kiến thức sâu hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghĩa của từ ghép. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 13’ Hoạt động1: Tìm hiểu TGCP HS đọc. I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn. s Hãy giải thích nghĩa của từ bà øvới từ bà ngoại, thơm với thơm phức khác nhau như thế nào? 4Bà: người đàn bà sinh ra mẹ, cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh ra me.ï Thơm: mùi hương dể chịu, làm ta thích ngửi / thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn. II-Bài học: 1/ Các loại từ ghép: a) Từ ghép chính phụ: s Từ đó hãy so sánh phạm vi nghĩa của từ đơn bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức? 4 Nghĩa của từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp hơn so với nghĩa từ đơn bà, thơm. s Vì sao có sự khác nhau đó? (Tiếng đứng sau có tác dụng gì so với tiếng đứng trước?) 4 Do có tiếng ngoại, phức bổ sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước. s Từ ghép bà ngoại, thơm phức có tiếng nào tiếng chính, tiếng nào tiếng là tiếng phụ? 4Tiếng chính: bà - tiếng được bổ sung nghĩa; Tiếng phụ: ngoại - tiếng chính -Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng s Cấu tạo của từ ghép chính phụ ? chính. Tiếng chính đứng s Vị trí của 2 tiếng: chính, phụ? trước, tiếng phụ đứng sau. s Nghĩa từ ghép chính phụ có tính chất gì? Rút ra kết luận về nghĩa tiếng chính so với nghĩa từ TGCP? -Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. s Lấy ví dụ về từ ghép chính phụ? Lưu ý : dưa hấu, cá trích, ốc 4Xe đạp, nhà máy, bút bi,sách giáo khoa. bươu….có các tiếng đứng sau mất nghĩa hay mờ nghĩa vẫn xem là TGCP vì nghĩa các từ này hẹp hơn nghĩa tiếng chính. 12’ Hoạt động2: Tìm hiểu TGĐL II- Từ ghép đẳng lập: s GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn HS đọc. -Có các tiếng bình đẳng s Các từ áo quần ,trầm bổng các tiếng sau có bổ nghĩa cho tiếng trước không? Giải thích? 4 Không, các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. nhau về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). s Cấu tạo của từ ghép đẳng lập? -Có tính chất hợp nghĩa. s Nhận xét về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó? Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó. s Lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập? Lưu ý: Các từ như: giấy má, quà 4 Xinh đẹp, quần áo, sách vở…. cáp… các tiếng sau không rõ nghĩa nhưng nghĩa các từ ghép đó khái quát hơn so với nghĩa từng tiếng, nên vẫn xem là từ ghép đẳng lập. III- Luyện tập. 17’ Hoạt động3: Luyện tập. 1/ Phân loại từ ghép: Yêu cầu HS đọc qua 4 BT. HS đọc. -TGCP: lâu đời, xanh ngắt, GV: giao việc cho HS. Nhóm1, 2 - bài1. Nhóm 3, 4 - bài2. Nhóm 5, 6 - bài3. HS thực hiện theo nhóm. nhà máy, nhà ăn, cười tủm. -TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2/ Tạo TGCP:Bút chì, thước kẽ, mưa ngâu, làm quen. 3/ Tạo TGĐL:Núi: sông, non. Ham:muốn, thích. Xinh: đẹp, tươi. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4. 4/Giải thích:Có thể nóimột cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được; Sách vở là TGĐL, chỉ chungcả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghép. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ láy +Các loại từ láy. +Nghĩa từ láy. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:25/8/08 Tuần:1 Tiết:4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: -Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy thể hiện ở hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. -Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng nên những văn bản có tính liên kết. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Thế nào là từ ghép chính phụ (đẳng lập)? Cho ví dụ. Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Như các em đã biết ở lớp 6, một văn bản tốt phải có tính liên kết, mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản dược thể hiện như thế nào, chúng ta sẽ hiểu rõ qua tiết học này. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tính liên kết. Yêu cầu HS đọc đoạn văn. HS đọc. I-Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: s Theo em, En-ri-cô có hiểu được ý bố nói qua những câu như vậy không? 4 Không thể hiểu được. 1/ Tính liên kết của văn bản: s En-ri-cô không thể hiểu được ý bố vì lí do nào? (theo 3 lí do sgk). 4 Vì giữa các câu chưacó tính liên kết. (chọn câu3) s Văn bản cần có tính chất gì? 4 Liên kết. s Vì sao văn bản cần có tính liên kết? Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 13’ Hoạt động2: Tìm hiểu về phương tiện liên kết trong văn bản. 2/ Phương tiện liên kết trong văn bản: s Trở lại đoạn văn trên, do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? 4 “Việc như thế….vào tim bố vậy”. Để văn bản có tính liên kết phải: s Vậy để cho văn bản có tính liên kết yêu cầu trước tiên là gì? 4 Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. - Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. s Yêu cầu HS đọc đoạn văn (trang 18). Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết và sửa lại? 4 Câu 1 nói về việc con không ngủ được, câu 2 lại nói giấc ngủ đến với con dễ dàng, câu 3 thì nói đến một đứa trẻ khác. Sửa lại: Thêm vào đầu câu 2: còn bây giờ ; thay đứa trẻ bằng con. -Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ..) thích hợp. s Như vậy ngoàiø nội dung ra, văn bản còn liên kết với nhau bằng phương tiện nào? 4 Phương tiện ngôn ngữ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 12’ Hoạt động3: Luyện tập. III- Luyện tập. Yêu cầu HS đọc BT1 và thực hiện. 1/ Sắp xếp các câu văn: Thứ tự: 1-4-2-5-3. Yêu cầu HS đọc BT2 và thực hiện. 2/ Các câu chưa có tính liên kết, vì chúng không nói về cùng một nội dung. Yêu cầu HS đọc BT3 và thực hiện. 3/ Điền vào chỗ trống các từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. -Nắm được tính liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục trong văn bản. + Đọc, trả lời các câu hỏi. +Rút ra bố cục văn bản và những yêu cầu của nó. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:08/9/2008 Tuần: 2 - Tiết:5 &6 * Bài dạy: Cuộc chia của những con búp bê ( Khánh Hoài) I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: ² Tiết1: -Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện -Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ. -Rèn luyệ kĩ năng cảm nhận tác phẩm. ² Tiết2: -Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động. -Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ. -Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Giáo án, bảng phụ, tranh. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Học xong văn bản” Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì? Trả lời: Nên kính trọng, yêu thương cha mẹ vì đó là tình cảm thiêng liêng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’) Trẻ em thì được nâng niu “như búp trên cành”. Thế nhưng vẫn có không ít các bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Nhưng điều đáng quí ở đây là giữa nỗi đau đó họ vẫn biết chia xẻ, yêu thương nhau và giành cho nhau những tình cảm tốt đẹp. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” sẽ cho ta thấm thía hơn về điều đó. Tiết1 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 17’ Hoạt động1:Đọc hiểu văn bản I- Đọc-hiểu văn Yêu cầu HS kể tóm tắt. HS kể. bản: Yêu cầu HS đọc một vài đoạn hay và xúc động. -Đoạn anh em chia đồ chơi “Đồ chơi … nước mắt đã ứa ra” – HS1. -Đoạn Thủy đến trường chia tay “Gần trưa … cảnh vật”- HS2 -Đoạn hai anh em chia tay “Cuộc chia tay” đến hết HS 3 1/ Đọc: 22’ Hoạt động2:Tìm hiểu văn bản. 2/ Phân tích: s Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính? 4Viết về những trẻ em không may đứng trước sự đổ vỡ của gia đình, đó là 2 anh em Thủy và Thành. a) Cuộc chia tay của Thủy với anh trai: s Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tàc dụng gì? 4Kể theo ngôi thứ nhất, người xưng tôi là Thành. Ngôi kể này giúp tác giảthể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật; Làm tăng tính chân thật,sức thuyết phục Thảo luận: Tại sao tên truyện lại là” Cuộc chia tay của những con búp bê”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện? Gợi:Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyện chúng có chia tay thật không? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao chúng phải chia tay? 4Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như 2 anh em Thủy và Thành không có tội lỗi gì thế mà phải chia tay vì cha mẹ chúng li hôn. Như vậy tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể hiện. s Hãy tìm những chi tiết để thấy hai anh em Thủy, Thành rất mực gần gũi, thương yêu,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau? s Em có nhận xét gì về tình cảm 4Thủy vá áo cho anh ; Chiều nào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi chia tay. Tình cảm trong hai anh em trong câu chuyện này? sáng, cao đẹp. Tiết2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 25’ Thảo luận: Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? 4Thủy rất giận giữ không muốn chia rẽ hai con búp bê nhưng mặt khác em lại Thành, không muốn nhận hết hai con, sợ đêm đêm không có con búp bê Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. s Theo em có cách nào để giải quyết cho mâu thuẫn này? 4Giađình Thủy phải đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay. s Kết thúc truyện Thủy đã tìm ra cách giải quết nào? Chi tiết này gợi lên trong em suy nghĩ gì về tấm lòng 2 đứa trẻ? 4“Đặt con Em Nhỏ quàng tay qua vai con Vệ Sĩ”, cho nó ở lại bên anh mình để chúng không bao giờ xa nhau -> thương cảm xúc động vì tình cảm nhân hậu trong sáng, vị tha của hai em bé. -Tấm lòng nhân hậu, vị tha. s Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô gíao bàng hoàng? 4Em Thuỷ sẽ không đi học nữa, mẹ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. b) Cuộc chia tay của Thủy với lớp học: s Chi tiết trên, văn bản muốn đề cập đến điều gì về quyền trẻ em? 4Nói lên một sự thật trong đời sống xã hội, có ý nghĩa giáo dục không chỉ cho những bậc cha mẹ mà còn đề cập đến quyền lợi của trẻ em là phải được nuôi dạy, yêu thương và đến trường. s Chi tiết nào làm em cảm động nhất? 4Cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút nắp vàng; khi nghe Thủy cho biết em không được đi học nữa , cô thốt lên “Trời ơi!”, cô tái mặt và nước mặt và nước mắt giàn giụa”. Thảo luận: Giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường, Thành lại có tâm trạng “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn

File đính kèm:

  • docbai 10.doc
Giáo án liên quan