Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24 – Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống.

- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24 – Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/02/2006 Tuần 24 – Tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống. - Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày: Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Hai luận điểm ở bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là gì? Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng dẫn chứng như thế nào để chứng minh? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV đọc mẫu một đoạn -> HS đọc và giải thích từ khó. ? Hãy nêu sơ lược về tác giả? Hoạt động 2: ? Luận điểm chính của văn bản là gì? ? Văn bản có mấy phần? ? Ý chính của mỗi phần là gì? ? Vì sao văn bản chia 2 phần? ? Tác giả nhận định về đức tính giản dị của Bác ở những lĩnh vực nào? GV chốt 2 lĩnh vực: trong lối sống, trong văn chương. ? Bác sống giản dị được nhận định bằng những từ ngữ nào? ? Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác, tác giả có thái độ như thế nào? ? Sự giản dị trong lối sống của Bác thể hiện ở những phương diện nào? ? Hãy nêu những biểu hiện chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt? ? Các biểu hiện này được chứng minh bằng những chứng cứ cụ thể nào? ? Để thuyết phục người đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả nêu lên chi tiết nào cụ thể? ? Em nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng trong lối sống giản dị của Bác? ? Vận dụng câu hỏi 4 SGK. GV gợi ý. Đó là phép lập luận gì? Ở chi tiết nào? GV giảng mở rộng. ? Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả dẫn chứng những câu nói nào của Bác? ? Tại sao tác giả dùng những câu nói này để chứng minh? ? Qua phân tích, ta thấy đức tính giản dị của Bác được thể hiện như thế nào trong văn bản? ? Tác giả dùng nghệ thuật chứng minh nào? Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ? Bài tập 1, yêu cầu ta làm gì? GV hương 1dẫn gợi ý để HS làm => Nêu chú thích SGK. => Đức tính giản dị của Bác. => 2 phần => Vì đây là đoạn trích. => Trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cách nói và viết. => Khiêm tốn, trong sáng, giản dị, thanh bạch, tuyệt đẹp. => Tác giả ca ngợi( rất lạ lùng, rất kỳ diệu) => Trong sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người. => Trong bửa ăn, cái nhà. => Viết một bức thư cho đồng chí, thăm nhà tập thể công nhân. => Dẫn chứng tiêu biểu, có chọn lọc theo phép liệt kê. => Phép lập luận nhân quả “nhưng … nhân dân” + Theo phép lập luận tương phản: giản dị làm thành phẩm chất cao quý. => Vì đó là những câu nói nổi tiếng (về ý nghĩa, nội dung) ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc (về hình thức). => HS đọc Ghi nhớ SGK/55. I. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/. Luận điểm Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2/. Bố cục +Mở bài: Sự nhất quan giữa cuộc đời cách mạng và cách sống giản dị của Bác. + Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác. 3/. Phân tích a/. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác. Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. b/. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. - Trong lối sống + Bửa cơm chỉ vài ba món. + Cái nhà vài ba phòng hoà với thiên nhiên. + Nói chuyện với các cháu miền Nam. + Công việc thường tự làm, ít người phục vụ. => Dẫn chứng tiêu biểu, có chọn lọc. - Trong văn chương: + “Không có gì quý hơn đọc lập tự do”. + “Nước Việt Nam … thay đổi”. II. GHI NHỚ (SGK/55) III. LUYỆN TẬP BT1/55: Tìm một số chứng minh sự giản dị của Bác. - Bài Cảnh rừng Việt Bắc. - Bài Tức cảnh Bắc Bó. 4/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” ? Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? ? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

File đính kèm:

  • docTIET93.doc