Giáo án môn phụ tuần 14 lớp 4

ĐẠO ĐỨC

Biết ơn thầy cô giáo

I- Mục tiêu:

 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

 - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II-Tài liệu và phương tiện:

 - GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3.

 - HS: SGK đạo đức.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn phụ tuần 14 lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy cô giáo I- Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II-Tài liệu và phương tiện: - GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3. - HS: SGK đạo đức. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2-Bài giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS. - Các nhóm đôi thảo luận. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu BT 1. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến . Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HD HS ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. Kết luận chung. Gọi HS đọc ghi nhớ. 3- Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài - 2 HS Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do chọn - Lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi. - 2-3 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc nội dung ghi nhớ. - 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK. __________________________________ LỊCH SỬ Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thanh Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - HS khá giỏi biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước. - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài soạn, tranh minh hoạ. - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo ? B. Dạy bài mới : - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 ) + HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc SGK - Đàm thoại để HS nêu * Đứng đầu nhà nước là vua * Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ * Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi các em trình bày - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Làm việc cả lớp - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa - Gọi vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung C. Củng cố - dặn dò : NX giờ học. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở SGK và đọc - HS nêu miệng. - HS lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - Vài em trình bày kết quả vừa làm - Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ. - 1 HS đọc ND cần ghi nhớ ở SGK _____________________________________ ĐỊA LÝ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng BắcBộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiẹt độ dưới 200C từ đó biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đông lạnh. - HS khá giỏi giải thích được vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2. Bài học : Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? - GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích thêm về mối quan hệ. Hoạt động 3: Làm việc nhóm - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3. Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Dặn :Học thuộc ghi nhớ. - 2 HS trả lời - HS nhận xét - HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - HS trình bày kết quả, cả lớp thảo luận -HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. -HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý. Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...) Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.

File đính kèm:

  • doctuan 14 lop 4.doc