Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 13: Sư nổi của vật

TCC : 14 Tên bài NS

Tuần : 14 SƯ NỔI CỦA VẬT ND

 I/ Mục tiêu :

Nêu được điều kiện để vật nổi

Giải thích được các hiện tượng vật nổi , chim , lơ lửng

Giải thích đươcác hiện tượng về vật nổi thường gặp

II/ Chuẩn bị :

Nhóm : 1 côc thuỷ tinh , 1 quả trứng , muối ăn

Cốc nước , ống nghiệm đựng cát , quả cân , đinh gỗ

III / Hoạt động dạy học

1/ ổn định lớp

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 13: Sư nổi của vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCC : 14 Tên bài NS Tuần : 14 Sư nổi của vật ND I/ Mục tiêu : Nêu được điều kiện để vật nổi Giải thích được các hiện tượng vật nổi , chim , lơ lửng Giải thích đươcác hiện tượng về vật nổi thường gặp II/ Chuẩn bị : Nhóm : 1 côc thuỷ tinh , 1 quả trứng , muối ăn Cốc nước , ống nghiệm đựng cát , quả cân , đinh gỗ III / Hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp 2 /Nội dung bài giảng hoạt động 1: Vào bài mới GV:g ọi 1hs đọc phần tình huống học tập trong sgk GV: Để giúp bạn an giait thích hiện tượng này hôm nay chúng ta học bài sự nổi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: tìm hiểu điều kiện để vật nổi vật chìm GV: gọi 1 HS đọc câu c1 trong sgk vcà gọi 1 HS trả lời GV: treo hình 12.1 lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình vẽ GV: gọi 1HS trả lời câu c2 GV: cho các nhóm thảo luận câu c2 GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng điền từ GV: nhận xết phần điền từ và củng cố lại GV: để vật nổi phải có điều kiện gì ? GV: để vật chiòm phải có điều kiện gì ? GV: Vật lơ lửng khi nào ? GV: nhận xét và cho HS ghi kết luận vào vở Hoạt động 3: tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimet Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng GV: treo hình 12.3 lên bảng và yêu cầu HS quan sát GV: đọc câu hỏi c3 và yêu cầu HS trả lời GV: nhận xét phần trả lời của HS GV: gọi HS đọc câu c4 và yêu cầu HS trả lời GV: nhận xét phần trả lời và phân tích câu c4 GV: gọi 1 HS đọc câu c5 GV: V trong công thức là đại lượng nào GV: vậy thể tích của vật như thế nào so với thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng GV: gọi 1 HS trả lời câu c5 Hopật động 4 : Vận dụng GV: gọi 1HS đọc đề câu c6 GV: hướng dẫn HS trả lời GV: yêu cầu HS tự giải vào vở GV: gọi 1 HS trả lời câu c7 lấy điểm kiểm tra miệng GV: nhận xét và cho HS giải vào vở GV: gọi 1 HS trả lời câu c8 GV: nhận xét và chop HS giải vào vở GV; GọI 1hs ĐÄc câu c9 GV: yêu cầu HS thảo luận theo nhóm GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng điền từ vào ô trống GV: nhận xét và cho HS giải vào vở HS: đọc câu c1 HS: trả lời câu c1 HS: quan sát hình 12.1 HS: trả lời cau c2 HS: thảo luận nhóm câu c2 HS: lên bảng diền từ HS: theo dõi gv nhận xét phần điền từ HS: trọng lượng riêng của chất lỏng phải lớn hơn trọng lượng riêng của vật HS: trọng lượng rieng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng Kết luận : sgk HS: quan sát hình 12.3 HS: đọc câu c3 và trả lời câu c3 HS: theo dõi gv nhận xét phần trả lời HS: đọc và trả lời câu c4 HS: theo dõi gv nhận xét phần trả lời câu c4 HS: trả lời câu c5 HS: thể tích của vật chìm trong chất lỏng HS: lớn hơn HS: trả lời câu c5 HS: gọi 1 HS đọc đề câu c6 HS: theo dõi gv hương dẫn trả lời HS: tiến hành giải vào vở HS: đọc đề và giải câu c7 lấy điểm kiểm tra miẹng HS: theo dõi gv nhận xét và tiến hành giải vào vở HS: đọc và trả lời câu c8 HS: theo dõi gv nhận xét và tự giải vào vở HS: đọc đề câu c9 HS: thảo luận theo nhóm HS: đại diện các nhom slên bảng điền từ HS: tự giải vào vở @ Dặn dò : về nhà học bài làm các bài tập trong sbt Đọc và soạn bài 13

File đính kèm:

  • doctiết 13 sự nổi.doc
Giáo án liên quan