Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 41: Áp xuất thuỷ tĩnh – Nguyên lí pa - Can

Câu 1: Ba bình dạng khác nhau nhưng có diện

tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào các bình sao cho mực nước cao bằng nhau.

1) Áp suất là lực ép lên cán đáy bình là:

A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau

B. Áp suất và lực ép bình 1 lớn nhất.

C. Bình 3 có áp suất và lực ép lớn nhất.

D. Áp suất và lực ép bình 2 nhỏ nhất.

2) Trọng lượng của nước tròn các bình:

A. Bằng nhau.

B. Bình 3 lớn nhất.

C. Bình 2 nhỏ nhất.

D. Cả B và C.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 41: Áp xuất thuỷ tĩnh – Nguyên lí pa - Can, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Cơ học chất lưu Bài 41: áp xuất thuỷ tĩnh – nguyên lí PA-CAN Câu 1: Ba bình dạng khác nhau nhưng có diện tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào các bình sao cho mực nước cao bằng nhau. 1) áp suất là lực ép lên cán đáy bình là: A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau B. áp suất và lực ép bình 1 lớn nhất. C. Bình 3 có áp suất và lực ép lớn nhất. D. áp suất và lực ép bình 2 nhỏ nhất. 2) Trọng lượng của nước tròn các bình: A. Bằng nhau. B. Bình 3 lớn nhất. C. Bình 2 nhỏ nhất. D. Cả B và C. Câu 2: áp suất khí quyển là 105N/m2. Diện tích nhực của người trung bình là 1300cm2. Như vậy lực nén của không khí lên ngực cỡ 13000N. Cơ thể chịu được lực nén đó vì: A. Cơ thể có thể chịu đựng được áp suất đó một các dễ dàng do cấu tạo của cơ thể con người. B. Cơ thể có sức chống đỡ với mọi thay đổi áp suất bên ngoài. C. Cơ thể có áp suất cân bằng với áp suất bên ngoài. D. Cả ba đáp án trên. Câu 3: Khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103kg/m3, áp suất pa = 1,01.105N/m2. thì ở độ sau 1000m dưới mực nước biển có âp suất tuyệt đối là: A. 108Pa. B. 99,01.105Pa C. 107Pa. D. 109Pa. Câu 4: Một máy nâng thuỷ lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một pít tông có bán kính 5cm. Để nâng ôtô có trọng lực 13000N thì lực của khí nén và áp suất của khí nén là: A. 1 444,4N và 1,84.105Pa. B. 722,4N và 1,84.105Pa. C. 722,4N và 3,68.105Pa. D. 1 444,4N và 3,68.105Pa. Câu 5: Cửa ngoài của một nhà rộng 3,4m cao 2,1m. Một trận bào đi qua, áp suất bên ngoài giảm còn 0,96atm. Trong nhà áp suất vẫn giữ ở 1,0atm. áp lực toàn phần ép vào cửa là: A. 5,78.104N. B. 1,445.104N. C. 2,89.104N D. 4,335.104N. Bài 42: sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí định luật béc-nu-li Câu 1: Chất lỏng chảy ổn định khi: A. Vận tốc dòng chảy nhỏ. B. Chảy không cuộn, xoáy. C. Chảy thành từng lớp, thành dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 2: 1) Đường dòng là: A. Đường chuyển động của các phần tử chất lỏng. B. Quỹ đạo chuyển động của các phần tử của chất lỏng. C. Đường chuyển động của mỗi phần tử chất lỏng, khi chất lỏng chảy ổn định. D. Cả ba đáp án trên. 2) ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổng định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 3: Nước chảy từ một vòi nước xuống, ta thấy bị “thắt lại”, tức là ở gần vòi tiết diện dòng nước lớn hơn tiết diện phía dưới vì: A. Vận tốc nước tăng lên thì tiết diện nhỏ đi. B. Do lực hút giữa các phân tử nước làm dòng nước thắt lại. C. Do trọng lực tác dụng lên dòng nước kéo dòng nước xuống làm dòng nước thắt lại. D. Cả ba đáp án trên. Câu 4: Định luật Béc-ni-li: A. . B. . C. trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tìng và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số. D. Cả ba đáp án trên. Câu 5: Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có đường kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là: A. 1m/s. B. 2m/s C. 1,06m/s D. 3m/s. Câu 6: Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2, vận tốc máu từ tim ra là 30cm/s. Tiết diện của mối mao mạch là 3.10-7cm2; vận tốc máu trong mao mạch là 0,05cm/s. Số mao mạch trong người là: A. 6.109. B. 3.109. C. 5.109. D. 9.109. Câu 7: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại một điểm tiết diện ống là S có vận tốc 2m/s, áp suất bằng 8,0.104Pa. Tại điểm có diện tích S/4 thì vận tốc và áp suất là: A. 4m/s và 5.104Pa. B. 8m/s và 105Pa. C. 8m/s và 5.104Pa. D. 4m/s và 105Pa. bài 43: ứng dụng của định luật béc-nu-li Câu 1: Chọn câu Đúng: A. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy xa nhau hơn vì luồng không khí đẩy hai tờ giấy ra. B. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy xa nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy nhỏ hơn áp suất giữa hai tờ giấy. C. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy lớn hơn áp suất giữa hai tờ giấy. D. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy nhỏ hơn áp suất giữa hai tờ giấy. Câu 2: Công thức đo vận tốc chất lỏng trong ống Ven-ti ri: A. B. C. D. Câu 3: Định luật Béc-nu-li là một ứng dụng của định luật bảo toàn năng lượng vì: A. Ta có thể chứng minh định luật Béc-nu-li bằng cách áp dụng trường hợp đặt biệt của định luật bảo toàn năng lượng là định luật bảo toàn cơ năng. B. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li bằng định lí về động năng. C. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 4: Máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang, mỗi cánh máy bay có diện tích là 25m2. Vận tốc dòng khí ở phía dưới cánh là 50m/s còn ở trên cánh là 65m/s, lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. khối lượng riêng của không khí là 1,21kg/m2. Trọng lượng của máy bay là: A. 26 090,5N. B. 104 362N. C. 208 724N. D. 52 181N. Câu 5: Một người thổi không khí với tốc độ 15m/s ngang qua miệng một nhánh ống chữ U chứa nước. Khối lượng riêng của không khí và nước là 1,21kg/m3 và 1000kg/m3. Độ chênh mực nước giữa hai nhánh là: A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.

File đính kèm:

  • docBai tap TN Chuong 5 NC.doc