Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 50: Mắt

Về phương diện quang hình học, ta có thể coi mắt là một hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch , thuỷ tinh thể và thuỷ tinh dịch tương đương với một thấu kính hội tụ (Hình 8.1). Thấu kính tương đương này được gọi là thấu kính mắt.

Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thuỷ tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.

Võng mạc đóng vai trò như một màn ảnh

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 50: Mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ 11 CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCBÀI 50: MẮTNgô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ1. Cấu tạoNgô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ1. Cấu tạoVề phương diện quang hình học, ta có thể coi mắt là một hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch , thuỷ tinh thể và thuỷ tinh dịch tương đương với một thấu kính hội tụ (Hình 8.1). Thấu kính tương đương này được gọi là thấu kính mắt.Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thuỷ tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng. Võng mạc đóng vai trò như một màn ảnhNgô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ1. Cấu tạoTrên võng mạc, có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với võng mạc. Vùng này gọi là điểm vàng Dưới điểm vàng một chút có điểm mù. M hoàn toàn không cảm nhận được ánh sáng. Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnKhoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến võng mạc (Hình 8.2) được coi là không đổi Chỉ có độ cong các mặt của thuỷ tinh thể là có thể thay đổi được để làm thay đổi độ tụ của thấu kính mắt.Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnNgô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnMắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính hiện rõ trên võng mạc, ảnh này là ảnh thật ngược chiều với vật Nếu khoảng cách từ vật tới mắt thay đổi, thì muốn cho mắt nhìn rõ vật, tiêu cự của thấu kính mắt cần phải thay đổi sao cho ảnh của vật nằm trên võng mạc Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnĐiều đó được thực hiện bằng cách thay đổi độ cong của cơ vòng, làm thay đổi độ cong của các mặt thuỷ tinh thể.Sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc được gọi là sự điều tiết của mắt. Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnĐiểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (Cv). Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cực. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn mắt không phải điều tiết, thuỷ tinh thể dẹp nhất (tức là tiêu cự của thấu kính mắt lớn nhất , độ tụ nhỏ nhất), tiêu điểm của thấu kính nằm trên võng mạc (fmax = OV). Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnĐiểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc dược gọi là điểm cực cận (Cc). Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thuỷ tinh thể căn phòng đến mức tối đa, tiêu cự của thấu kính mắt nhỏ nhất. Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến mắt được gọi là khoảng nhìn thấy rõ ngắn nhất của mắt và ký hiệu bằng chữ Đ.Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễnKhoảng cách từ điểm cực cận (Cc) đến điểm cực viễn (Cv) gọi là khoảng thấy rõ của mắt.Vậy mắt không có tật là mắt mà khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính nằm trên võng mạc.Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắt Điều kiện để mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B không những phụ thuộc vào hai điểm có nằm trong khoảng thấy rõ của mắt không mà còn phụ thuộc vào một đại lượng gọi là góc trông đoạn AB Góc trông này tuỳ thuộc khoảng cách giữa hai điểm A, B và khoảng cách từ AB tới mắt. Góc trông đoạn AB là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt, ta có Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắtNgô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ3. Góc trông vật và năng suất phân ly của mắtNăng suất phân ly là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được A và B thìNăng suất phân ly phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường :Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ4. Sự lưu ảnh trên võng mạc Sau khi ánh sáng kích thích trên võng mạc tắt, ảnh hưởng của nó vẫn kéo dài khoảng 0,1s. Trong khoảng thời gian đó, ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc Ngô Thị Thanh Xuân- Sư phạm Lý Tin K32- Đại học Cần Thơ

File đính kèm:

  • pptbai50mat.ppt
Giáo án liên quan