Giáo án môn Vật lý 10 - Các định luật NiuTơn

Câu 1: chọn đáp án đúng

A. Nếu không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được

B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều

C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật

D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật

Câu 2: Nếu 1 vật có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng thì vật sẽ thu gia tốc như thế nào?

A. Lớn hơn B. Không thay đổi C. Nhỏ hơn D. Bằng không

Câu 3: chọn đáp án đúng

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động

B. Lực là nguyên nhân phát sinh gia tốc

C. Một lực có gia tốc phải chịu tác dụng của một lực nào đó

D. Câu C và B đúng

Câu 4: Một vật chuyển động thẳng với gia tốc 2 m/s2. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

A. Vật dừng lại ngay

B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại

C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với gia tốc bằng không

D. Vật thay đổi hướng chuyển động

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Các định luật NiuTơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN Câu 1: chọn đáp án đúng Nếu không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật Câu 2: Nếu 1 vật có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng thì vật sẽ thu gia tốc như thế nào? Lớn hơn B. Không thay đổi C. Nhỏ hơn D. Bằng không Câu 3: chọn đáp án đúng Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động Lực là nguyên nhân phát sinh gia tốc Một lực có gia tốc phải chịu tác dụng của một lực nào đó Câu C và B đúng Câu 4: Một vật chuyển động thẳng với gia tốc 2 m/s2. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì Vật dừng lại ngay Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với gia tốc bằng không Vật thay đổi hướng chuyển động Câu 5: Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2 lực gây ra gia tốc bằng bâo nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật g = 10 m/s2. 20N, Nhỏ hơn B. 0,5N lớn hơn C. 2N , Nhỏ hơn D. 5N Bằng nhau Câu 6: Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có tốc độ 0,7 m/s lực tác dụng lên vật là 0.05N B. 35N C.3,5N D. 24,5N Câu 7: Một ôtô có khối lượng 5 tấn dâng chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 6 m/s2 . lực hãm là: A. 30N B. 30.000N C. 50.000N D.50N Câu 8: Tác dụng một lực F = 1N vào vật có khối lượng 2kg dang đứng yên, sau 2s quãng đường chuyển động của vật là: A. 0.5m B. . 1m C. 2m D. 4m Câu 9: Một quả bóng khối lượng 500g, nằm yên trên mặt đất thì bị đá 1 lực 250 N. tốc độ của quả bóng bằng bao nhiêu sau 0.02s A. 0.01 m/s B. 2.5m/s C. 0.1 m/s D. 10 m/s Câu 10: Một lực không đổi tác dụng vào 1 vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 1m/s đến 6m/s trong 2s. Hỏi gia tốc của vật và lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A 2.5 m/s2, 12.5N B. 3 m/s2 , 15N C. 2.5m/s2, 5N D. 1 m/s2, 5N Câu 15: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc 5 m/s2. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật thay đổi hướng chuyển động Vật dừng lại ngay Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc không đổi. Câu 16: Một ôtô chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quáng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp là như nhau. A. 100m B. 70,7m C. 141m D. 200m Câu 17: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển với vận tốc 72km/h thì hãm đi thêm được 50m rồi đừng lại. Lực hãm có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4000N C. 400N B. 2000N D. 200N Câu 18: (chọn câu sai) Không có lực thì các vật không thể chuyển động được. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có đô lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 19: chọn đáp án đúng Trạng thái chuyển động thẳng đều và trạng thái đứng yên là trạng thái đứng yên đều là trạng thái cân bằng. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên nếu ban đầu đứng yên. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu ban đầu CĐTĐ. C sai. Câu 20: Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó Chọn cụm từ ĐÚNG trong các cụm từ sau điền vào chỗ ở phát biểu trên. Đã cân bằng nhau. B. Bằng 0. C. Không đổi. D.ở trạng thái cân bằng, Câu 21: Khi một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn và hướng không đổi thì: Vật sẽ chuyển động tròn đều. C. Vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật sẽ chuyển động biến đổi đều. Câu 22: Khi một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi thì: A. Vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Vật sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều. Vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Chuyển động tròn đều hoặc chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 23: Hai con ngựa kéo 1 chiếc cân lò xo (lực kế), mỗi con dùng 1 lực 1000N. Kim của lực kế chỉ bao nhiêu? A. 2000N B. nhỏ hơn 2000N C. 1000N D. Chỉ giá trị 0 Câu 24: chọn đáp án đúng Những lực tương tác giữa hai vật gọi là hai lực trực đối. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đòng thời. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. C sai. Câu 25: (chọn câu sai) Tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ với khối của hai vật. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật có khối lượng lớn thì rơi nhanh hơn vì trọng lực tác dụng vào nó lớn hơn. Câu 26: chọn đáp án đúng Vật có khối lượng càng lớn thì càng rơi chậm vì tính ì lớn. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc. Để đo khối lượng thì người ta dùng lực kế hay cân. Khối lượng riêng của vật tuỳ thuộc vào khối lượng của vật đó. Câu 27: Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Lực của hòn đá tác dụng vaò tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá nên tấm kính vỡ. Lực của hòn đá tác dụng vaò tấm kính bằng về độ lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. Lực của hòn đá tác dụng vaò tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá nên tấm kính vỡ. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính. Câu 28: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà tác dụng lực lên người ấy như thế nào? Không tác dụng gì cả. B. Hưỡng xuống. C. Hưỡng lên. D. Hướng sang bên. Câu 30: Lực làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động trên mặt hồ là: Lực mà mái chèo của thuyền tác dụng vào nước. Lực mà nước tác dụng vào mái chèo của thuyền. Lực của nước tác dùng vào thuyền. Trọng lực của thuyền. Câu 31: Hai vật ban đầu đứng yên (hình vẽ), vật 1 có khối lượng m1=1,5kg, vật 2 có khối lượng m2. sau va chạm hai vật chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau với vận tốc v1= 3 m/s; v2= 2 m/s. Khối lượng của vật 2 là: A. 3kg B. 2 kg C. 2,25kg D. 1,5kg m1 m2 Câu 32: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở, lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ 2 chuyển động với tốc độ 2 m/s. hỏi khối lượng của vật thứ 2 bằng bao nhiêu kg? A. 3kg B. 2 kg C. 2,5 kg D. 3,5 kg

File đính kèm:

  • docbai tap ba dinh luat niu tonday kem.doc
Giáo án liên quan