Giáo án môn Vật lý 10 - Cơ học

Câu 1:Một vật có khối lượng m1=1,0kg dặt trên một cái nêm như hình.Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là .Cho nêm chuyển động với gia tốc a=1,0m/s theo phương nằm ngang.Xác định gia tốc m1 so với m2 .Cho ,lấy g=9,8m/ s

Câu 2: Hãy xác định gia tốc cho khối lăng trụ có khối lượng m1 và khối lập phương có khối lượng m2 .

a)Xét khi bỏ qua ma sát

b)Cho biết hệ số ma sát giữa m1 và m2 là K,góc .Sàn nhẵn

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ học Câu 1:Một vật có khối lượng m1=1,0kg dặt trên một cái nêm như hình.Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là .Cho nêm chuyển động với gia tốc a=1,0m/s theo phương nằm ngang.Xác định gia tốc m1 so với m2 .Cho ,lấy g=9,8m/ s Câu 2: Hãy xác định gia tốc cho khối lăng trụ có khối lượng m1 và khối lập phương có khối lượng m2 . a)Xét khi bỏ qua ma sát b)Cho biết hệ số ma sát giữa m1 và m2 là K,góc .Sàn nhẵn Câu 3: Hệ số ma sát giữa bánh xe phát động của một ôtô với mặt đường phảI bằng bao nhiêu để ôtô chạy với gia tốc a,biết khối lượng của ôtô là m1 cuả hàng hoá mang theo là m2.Coi trọng tâm ôtô nằm đúng gữa các trục bánh xe,trong tâm của hang hoá nằm giữa các trục bánh xe. Xét các trường hợp : 1.Tất cả bánh xe đều phát động . 2.Chỉ các bánh xe sau là phát động . 3.Trên những đường xấu trường hợp nào lợi hơn. Câu 4:ở mép một đĩa nằm ngang bán kính R có đặt một đồng tiền .Đĩa quay tròn với vận tốc góc trong đó là gia tốc không đổi . 1.Xác định lực ma sát tác dụng lên đồng tiền vào thời điểm t 2.Sau thời gian t bằng bao nhiêu thì đồng tiền văng ra khỏi đĩa nếu hệ số ma sát giữa đồng tiền và đĩa là k Câu 5:Một vật nhỏ A bắt đầu trượt từ đỉnh một cáI nêm mà đấy là b .Hệ số ma sát k .Tính giá trị góc ứng với thời gian đI xuống nhỏ nhất .Thời gian ấy bằng bao nhiêu ? áp dụng với b=2m ; k=0,14 Câu 6:Khối lăng trụ 1 có khối lượng m với góc đặt trên mặt phẳng ngang ;khối này có hai vật có khối lượng m(hình vẽ ).Bỏ qua ma sát .Tính gia tốc của khối lăng trụ Câu 7:Quả cầu nhỏ có khối lượng m=500g treo ở đầu sợi dây dài l=1m,đầu trên dây cố định. Kéo quả cầu để dây treo lệch góc so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ . 1.Tính vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc .Vận tốc của quả cầu cực đại ở vị trí nào ,tính giá trị đó . 2.Tính lực căng dây treo theo góc ,và tính giá trị cực đại đó Câu 8:Người ta ding một cáI búa máy khối lượng M để đóng một cáI cọc khối lượng m xuống đất .Mỗi lần cọc lún sâu một đoạn s . 1.Xác định lực cản trung bình của đất biết búa rơI từ độ cao h xuống đầu cọc . 2.Tính phần năng lượng để làm nóng vật lên và biến dạng .Cho biết lực cản của không khí vào búa khi nó rơI là F1. áp dụng với M=100kg,m=30kg ,s=5cm,h=2m,F1=700N Câu 9:Một cáI đu quay hình tròn có bán kính R ,khối lượng M,mô men quán tính I= đỡ một người khối lượng m .Lúc đầu người đứng ở mép và đu quay với vận tốc góc quanh trục đI qua tâm hình tròn .Tính vận tốc góc mới khi người đã di chuyển tới : 1.Vị trí cách tâm ; 2.Tâm của đu. Câu 10: Một thanh đồng chất khối lượng m=10kg dài 3m được đặt vào một bức tường đứng thẳng . Tính khoảng cách lớn nhất giữa chân thang và tường để thang không bị trượt trên sàn và tính lực tác dụng lên thanh khi đó . Câu 11:Thanh AB đồng chất dài 1m,khối lượng m=8kg ,có trọng tâm G cách đầu A 60cm .Đầu A của thanh được dựa vào bức tường đứng thẳng,còn trung điểm M của thanh dược buộc bằng sợi dây MC cột vào tường .Khi thanh cân bằng nó hợp với tường một góc bằng 60 và CA=1m .Tính hệ số ma sát giữa thanh và tường ,lực căng của dây treo và áp lực của thanh vào tường .Lấy g=10m/s Câu 12:Hai vật có khối lượng m1=1kg và m2=3kg nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc gắn cố định vào mặt phẳng nghiêng góc như hình vẽ .Bỏ qua ma sát,khối lượng của dây và ròng rọc. a)á p dụng định lý động năng tìm vận tốc của m1 khi m2 trượt trên đoạn đường s=10m trên mặt phẳng nghiêng. b)Tính lực căng của dây nối .Lấy g=10m/s Câu 13:Một quả cầu nhỏ khối lượng m lăn không vận tốc từ nơi có độ cao h,xuông vòng xiếc bán kính R.Bỏ qua ma sát ,khi thả từ độ cao h1>2R thì tỉ số áp lực cực đại và cực tiểu lên vòng xiếc là 3.khi thả từ độ cao h2<2R thì tỉ số trên là 1,5. Tính

File đính kèm:

  • docONTHIHSGVL10.doc