Giáo án môn Vật lý 8 tiết 5: Sự cân bằng lực- Quán tính

SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH

I.Mục Tiêu.

1.Kiến thức.

-Nêu được một số ví dụ về sự cân bằng lực, nận biết đặc điểm của hai lực cân bằng, biểu diễn lực.

-Nhận biết kết quả trạng thái của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

-Nêu ví dụ về quán tính, giải thích hiện tượng

2.Kĩ năng.

-Suy đoán, thực hành, thao tác chính xác.

3.Thái độ.

-Nghiêm túc trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 tiết 5: Sự cân bằng lực- Quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Ngày soạn 10/10./... Tiết: 5 Bài 5 Ngày dạy.../.../... ™ĩ˜ SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I.Mục Tiêu. 1.Kiến thức. -Nêu được một số ví dụ về sự cân bằng lực, nận biết đặc điểm của hai lực cân bằng, biểu diễn lực. -Nhận biết kết quả trạng thái của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. -Nêu ví dụ về quán tính, giải thích hiện tượng 2.Kĩ năng. -Suy đoán, thực hành, thao tác chính xác. 3.Thái độ. -Nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn Bị. 1.Giáo viên. -Bảng 5.1, cốc nước, khăng giấy. -Máy Atút, xe lăn, khúc gỗ. 2.Học sinh. -Chuẩn bị phần C1. III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. $Đã có khi nào bạn đứng trên xebuýt mà nó dừng lại một cách đột ngột chưa? Mọi người đều ngã về phía trước vì quán tính tác động lên thân thể họ. Dĩ nhiên nhà bác học vĩ đại người Anh Isaac Newton chưa bao giờ đúng trên xe buýt, nhưng ông vẫn hiểu về quán tính. Trong định luật thứ nhất của ông về chuyển động (1687), Ông khẳn định rằng mọi vật tiếp tục chuyển động, hay đứng yên trừ khi nó chịu tác động bỡi một lực khác. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1.KT-TC. 1.KT. C1. -Nhận xét và củng cố. 2.TC -Vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. -Vật đang chuyển đôïng chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì chúng ở trạng thái như thế nào? HĐ2.Nghiên cứu lực cân bằng. -Thế nào là hia lực cân bằng? -Vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân bằng thì vận tốc có giá trị như thế nào? Trạng thái vật lúc đó? -Vật đang chuyển đôïng chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì giá trị vận tốc có như thế nào? -Ghi nhận dự đoán của HS. -Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đóan. -Trình bày thí nghiệm. +Quả nặng chịu tác dụng của lực nào? nó có chuyển động không? +Khi có thêm quả nặng A, thì vật chuyển động thế nào? -Tiến hành thí đo kết quả rút ra nhận xét và kết luận. HĐ3.Tìm hiểu quáng tính. -y/c HS đọc phần này. -Thông báo quán tính. -Giới thiệu một số hiện tượng có liên quan đến quán tính. -y/c HS làm C6,C7. HĐ4.Củng cố-hứơng dẫn. 1.Củng cố. -y/c GS đọc ghi nhớ. 2.Hướng dẫn. -Học thuộc ghi nhớ. -Làm C8. -Làm bài tập 5.1-5.8. -Đọc trước bài 6. -Tiến hành Trình bày C1. -Suy nghĩ và đưa ra dự đoán. -Là hai lực có cùng phương ngược chiều, có cùng độ lớn. -Vận tốc có độ lớn bằng không (Vận tốc có độ lớn không đổi). -Suy nghĩ và đưa ra dự đoán. -Dự đoán. -Theo dõi thí nghiệm. +Các lực P và T quả nặng đứng yên. +Quả nặng chuyển động, khi qua vị trí K thì vật chịu tác dụng hai lực cân bằng, nhưng quả nặng vẫn chuyển động. +V1=V2=V3 . Vật chuyển đôïng thẳng đều. *Rút ra kết luận. -Đọc phần này. -Theo dõi và ghi vở. -Theo dõi. -C6. Vbb=0 khi có lực tác dụng se chuyển động búp bê chưa kịp thay đổi vận tốc nên nó ngã về phía sau. -C7. Khi se đang chuyển động nếu xe dừng lại đột ngột thì búp bê chưa kịp thay đổi vận tốc nên nó ngã về phía trước. N P P=3N -Điểm đặt của hai lực cùng đặt trên một vật, cùng phương, ngựơc chiều, cùng độ mạnh. I.Lực cân bằng. 1.Hai lực cân bằng. -Hai lực cân bằng là hai lực có : + Cùng đặc trên vật. + Cùng phương. + Ngược chiều. + Cùng độ lớn -Vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân bằng thì vận tốc có giá trị không đổi 2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. a.Dự đóan. -Khi vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng vận tốc vẫn không thay đổi. b.Thí nghiệm. -Vật đang chuyển động chiu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. (chuyển động thẳng đều). II.Quán tính. 1.Nhận xét. -Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột vì mọi vật đều có quán tính. 2.Vận dụng. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 5-Su can bang luc-Quan tinh.doc
Giáo án liên quan