Giáo án môn Vật lý 8 tiết 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU

I.Mục Tiêu.

1.Kiến thức.

-Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

-Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức.

-Vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản.

-Nêu nguyên tắc bình thông nhau.

 2.Kĩ năng.

-Quang sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.

3.Thái độ.

-Làm việc nghiêm túc, trung thực.

II.Chuẩn Bị.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 tiết 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày soạn 4/10/07. Tiết: 8 Bài 8 Ngày dạy.../.../... ™ĩ˜ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU I.Mục Tiêu. 1.Kiến thức. -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. -Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức. -Vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản. -Nêu nguyên tắc bình thông nhau. 2.Kĩ năng. -Quang sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét. 3.Thái độ. -Làm việc nghiêm túc, trung thực. II.Chuẩn Bị. 1.Giáo viên. -Bình hình trụ có đáy và lỗ A,B. -Bình thuỷ tinh không đáy. -Bình thông nhau. -Cốc nước. 2.Học sinh. -Chuẩn bị trứơc bài ở nhà. III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. $Tại sao khi chúng ta lặng xuống nước thì tai ta bị đau, càng xuống sâu thì tai càng đau? Điều đó có liên quan đến hiện tượng Vật lý mà ta xẽ biết sau bài hôm nay. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1.TC-KT. 1.KT. -Giải bài tập 7.1, 7.2. 2TC. -Tại sao khi tắm sông, suối tai bị đau, tức ngực? HĐ2.Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng. -Đặt vấn đề theo bài. -Y/c HS tiến hành thí nghiệm( có hướng dẫn). -Y/c trả lời C2. -Vậy khi vật đặt trong lòng chất lỏng có chịu tác dụng của áp suất chất lỏng không? -Y/c HS tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận. HĐ3.Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng. -Hướng dẫn HS rút ra công thức tính áp suất chất lỏng. *A *B So sánh PA,và PB. Có thể dùng bình nhựa có các lỗ ở các vị trí khác nhau. Cho nước vào, học sinh quan sát và rút ra nhận xét về PÌ vào h HĐ4.Tìm hiểu bình thông nhau. -y/c đọc C5 vvà giải thích (có thể hướng dẫn nếu HS gặp khó khăn). -y/c HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra. HĐ5.Củng cố - vận dụng-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -y/c HS tiến hành C6, C7, C8. 2.Củng cố. -y/c HS đọc phần ghi nhớ. 3.Hướng dẫn. -Làm bài tập trong SBT -Đọc trước bài 9. (Có thể chuẩn bị hộp sữa) -Trả lời câu hỏi của GV. -Suy nghĩ và có thể đưa ra ý kiến. -Theo dõi. -Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. -C1. -C2. -Suy nghĩ. -Tiến hành thí nghiệm +Đĩa không rời khỏi ống hình trụ. +Rút ra kết luận. -P=F/S, d=P/V=>P=dV -P=dh. -PA,= PB Vì hA=hB -C5. Hình a. +hA>hB => PA,> PB, nước chảy từ A sang B. +hA PA,< PB, nước chảy từ B sang A. +hA=hB => PA,= PB, nước đứng yên. -C7.h1=1.2m, h2=0.8m. PA=dh1=12000N/m2 PB=dh2=8000N/m2 I.Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng. -C1. +Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ áp suất gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình, gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình. -C2. +Chất lỏng tác dụng áp suất không theo 1 phương như chất rắn mà gây ra áp suất theo mọi hướng -C3. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng, lên vật nằm trong lòng chất lỏng. Kết luận. -Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình, mà lên cả các vật trong lòng chất lỏng. II.Công thức tính áp suất chất lỏng. P=d.h +d:là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) +h:là độ cao mực chất lỏng (m) -Chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. III.Bình thông nhau. -Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 8-Ap suat chat long-binh thong nhau.doc
Giáo án liên quan